Browsing by Author Đào Trí Úc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 80

  • nnpl 10.15_b3_An Le_lich su va trien vong phat trien.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2015)

  • Trong lịch sử các học thuyết pháp lý, trường phái coi nhà nước là cái có trước, pháp luật là cái phát sinh từ nhà nước được gọi là trường phái pháp luật thực định. Chủ nghĩa thực chứng pháp lý với những tên tuổi như Hans Kelsen ở Áo, Shtambler ở Đức, S. Amos ở Anh V.V.. là đại diện tiêu biểu nhất của trường phái này

  • 51_BANVECACNGUYENTAC_TC_SO2_2011.pdf.jpg
  • 2011


  • Authors: Đào Trí Úc (2011)

  • Khái niệm nguyên tắc của tố tụng hình sự: nguyên tắc pháp lý; nguyên tắc của tố tụng hình sự -- Vai trò, chức năng và vị trí của các nguyên tắc tố tụng hình sự

  • Luathoc8.2010_B8_QuyentuphaptrongNhanuocphapquyen.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Đào Trí Úc (2010)

  • Bài viết đề cập đến: (1) Sự giới hạn của quyền lực, vai trò của cơ chế phân quyền và tính độc lập của quyền tư pháp. (2) Các đặc trưng cơ bản của quyền tư pháp. (3) Vai trò của quyền tư pháp trong đời sống xã hội đáp ứng yêu cầu của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

  • 3_BANCHATVAVAITRO_TC_SO1_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Đào Trí Úc (1999)

  • Giới thiệu khái niệm nguyên tắc của luật hình sự. Tìm hiểu 3 yếu tố trong sự tương tác giữa yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan của pháp luật. Trình bày vấn đề quy định trong các điều luật các nguyên tắc của Luật hình sự. Đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của việc qui định các nguyên tắc Luật hình sự trong các điều luật của Bộ luật hình sự

  • 3_BOLUATHINHSUVIETNAM_TC_SO2_2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Đào Trí Úc (2000)

  • Electronic Resources; Khái quát về pháp luật hình sự trước khi được sửa đổi. Trình bày những đặc điểm cơ bản của. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999: Bộ luật hình sự năm 1999 thể hiện mục đích của luật hình sự Việt Nam bảo vệ toàn diện hệ thống các quan hệ và các giá trị trong xã hội ta; Bộ luật hình sự năm 1999 có mục đích điều chỉnh đúng đắn, chính xác trên cơ sở xác định rõ hơn vị trí, tính chất và đặc điểm của các khách thể bảo vệ; Bộ luật hình sự năm 1999 tiếp tục thực hiện việc phân hóa trách nhiệm hình sự ở mức cao trên cơ sở bảo đảm căn cứ chung thống nhất của trách nhiệm hình sự là cấu thành tội phạm; Bộ luật hình sự năm 1999 tiếp tục tạo ra những cơ sở quan trọng nhằm không...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2011)

  • Bài viết phân tích khái niệm, hệ thống các nguyên tắc của tố tụng hình sự, đồng thời làm rõ những nội dung và một số vấn đề đặt ra trong hệ thống các nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2011-03-15)

  • Bài viết đã phân tích khái niệm, hệ thống các nguyên tắc của tố tụng hình sự, đồng thời làm rõ những nội dung và một số vấn đề đặt ra trong hệ thống các nguyên tắc của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003.

  • 3_CACPHUONGTHUCLAYYKIEN_TC_SO7_2013.pdf.jpg
  • 2013


  • Authors: Đào Trí Úc (2013)

  • Thu hút sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào quá trình sửa đổi Hiến pháp là yêu cầu khách quan và tư tưởng xuyên suốt đối với hoạt động lập hiến ở Việt Nam. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã được Quốc họi thảo luận sư bộ và được đưa ra toàn dân thảo luận, đóng góp ý kiến. Về quy trình sửa đổi Hiến pháp, Dự thảo đưa ra phương án: Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp và quyết định việc đưa bản Hiến pháp đó ra biểu quyết toàn dân theo thủ tục trưng cầu ý dân. Đây là phương án nếu được thông qua sẽ áp dụng cho những lần sửa đổi Hiến pháp tiếp theo trong tương lai ở Việt Nam

  • 3_CAICACHTUPHAP_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_4_NAM2005.pdf.jpg
  • 2005


  • Authors: Đào Trí Úc (2005)

  • Khái niệm oan và sai trong tư pháp hình sự: Oan là gì: Đó là khi một người bị truy tố, xét xử vì hành vi do người khác gây ra. Như vậy, sử kiện phạm tội thì có nhưng truy tố xét xử nhầm người. Oan, trong trường hợp này, đồng nghĩa với truy tố, xét xử nhầm; đó là khi một người bị truy tố, xét xử bởi hành vi không những không do mình gây ra mà trên thực tế không có hành vi phạm tội đó, hành vi đó đã không xảy ra. "Sai" là gì?: Lọt người: Đó là khi tội phạm đã xảy ra, nhưng người gây ra hành vi phạm tội không bị truy tố, không bị xét xử, "nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật" - theo cách nói bình dân; lọt tội: Đó là kết quả của việc định tội danh sai dẫn đến những hậu quả... -- Nguyên nhân của ...

  • 3_CANHTRANHVAPHAPLUAT_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_11_NAM2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Đào Trí Úc (2000)

  • Electronic Resources; Hệ thống hóa cơ sở lý luận về pháp luật cạnh tranh. Khảo sát thực trạng về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam. Trình bày một số vấn đề mang tính phương pháp luận khi nghiên cứu, xây dựng pháp luật cạnh tranh ở nước ta hiện nay

  • 17_CHINHSACHCONG_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_11_NAM2012.pdf.jpg
  • 2012


  • Authors: Đào Trí Úc (2012)

  • Vai trò, vị trí của chính sách công -- Về nghiên cứu chính sách công -- Chính sách công với Hiến pháp và hệ thống pháp luật

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2011)

  • Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, tác giả làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã hội, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thuận xã hội, trong đó nhấn mạnh các vấn đề bảo vệ quyền con người, vai trò của nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế xã hội của đồng thuận xã hội.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2011-06-15)

  • Từ việc nghiên cứu chính sách pháp luật về sự phát triển bền vững, bài viết đã làm sáng tỏ sự cần thiết của việc bảo đảm sự ổn định của các lợi ích xã hội, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và đồng thuận xã hội, trong đó nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền con người, cũng như vai trò của Nhà nước pháp quyền và các điều kiện kinh tế - xã hội của đồng thuận xã hội.

  • 3_CUNGCOCACHINHTHUC_TC_SO1_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Đào Trí Úc (1998)

  • Một số vấn đề xuất phát điểm về dân chủ: Dân chủ là sự thể hiện thế giới quan chính trị của giai cấp; Dân chủ là hình thức của chế độ Nhà nước; Dân chủ là phạm trù để chỉ trạng thái của cơ cấu chính trị, của xã hội – Dân chủ và tự quản – Dân chủ trực tiếp và dân chủ tự quản – Vấn đề phát huy dân chủ ở cơ sở hiện nay ở nước ta

  • 3_DISANTUTUONGCUACHUTICH_TC_SO5_2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Đào Trí Úc (2000)

  • Electronic Resources; Nghiên cứu tư tưỏng chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trình bày tư tưỏng Hồ Chí Minh về một nền pháp luật và pháp quyền của của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

  • Hienphap2013_DaoTriUc.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Đào Trí Úc (2015)

  • Hiến pháp năm 2013 đã cho thấy rằng, vấn đề bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự có thể được coi là trục xoay của toàn bộ các hoạt động tố tụng hình sự. Yếu tố "công bằng". "công minh" vì thế là biểu tượng chung, bao trùm một nền tư pháp, là bản tính của nền tư pháp. Theo đó, công bằng được hiểu trên hai bình diện. Ở bình diện thứ nhất, đó là yêu cầu về sự công bằng của các thủ tục tố tụng. Ở bình diện thứ hai, đó là yêu cầu về sự đối xử công bằng, có vị trí pháp lý, có các cơ hội pháp lý công bằng giữa các bên trong tố tụng.

  • 1.pdf.jpg


  • Authors: Đào Trí Úc (2014)

  • Cung cấp một cái nhìn đa diện, sâu sắc và nhiều gợi mở liên quan đến vấn đề phát triển nhận thức về Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013, là cơ sở cho việc đưa Hiến pháp vào thực tiễn cuốc sống xã hội và sinh hoạt quốc gia đối với nền khoa học pháp lý nói chung và chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam nói riêng