Browsing by Author Đại học Harvard

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 10 of 10

  • 29421490487343209282947050711777511289.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2008)

  • Bài thảo luận chính sách này có hai thông điệp chính. Thứ nhất, cho đến nay phản ứng chính sách của chính phủ trước tình trạng nền kinh tế đang ngày càng xấu đi vẫn thiếu hiệu lực, thậm chí trong một số trường hợp còn phản tác dụng. Thứ hai, việc thiết lập lại sự ổn định vĩ mô đòi hỏi chính phủ phải giải quyết những khuyết tật có tính cấu trúc của nền kinh tế Việt Nam

  • 37738916917617178385722048480941991660.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2008)

  • Cấu trúc của bài viết: Phần thứ nhất, trình bày một cách khái quát và ngắn gọn về cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu; Phần thứ hai, Đánh giá lại những nguyên nhân gây ra lạm phát trong năm 2008 để từ đó rút ra bài học cho năm 2009; Phần thứ ba, Thảo luận phạm vi của chính sách nới lỏng tài khóa và tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu

  • 32945316414926885324200150093041361230.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2012)

  • Bài viết này được chuẩn bị cho Chương trình Lãnh đạo Quản lý Cao cấp Việt Nam (VELP) hằng năm lần thứ ba, được tổ chức tại Trường Harvard Kennedy trong thời gian 12-17/2/2012. Mục tiêu của bài viết này là cung cấp các phân tích về một số thách thức chính sách công chủ yếu của Việt Nam cho các thành viên của diễn đàn VELP, bao gồm các quan chức chính phủ Việt Nam, học giả quốc tế, và giám đốc điều hành công ty. Bài viết này không hướng tới việc phân tích một cách toàn diện nền kinh tế Việt Nam mà chỉ tập trung một cách có chọn lọc vào những ưu tiên của Chính phủ Việt Nam, được thể hiện trong các thông điệp chính sách ban hànhtrong năm qua.

  • 133394667527638845141516148272136314366.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2015)

  • Bài nghiên cứu này nhằm cung cấp bối cảnh cho hoạt động thảo luận chính sách sẽ diễn ra trong Chương trình Lãnh đạo Cao cấp Việt Nam (VELP) lần thứ năm. Bài viết bao gồm phần giới thiệu, bốn phần phân tích chính và kết luận. Phần 2 thảo luận về bẫy thu nhập trung bình và các lựa chọn về mô hình tăng trưởng.

  • 142154056796767482129275618518305076919.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2013)

  • Bài viết này được chuẩn bị cho Chương trình Lãnh đạo Quản lý Cao cấp Việt Nam (VELP) hàng năm lần thứ tư, được tổ chức tại Trường Harvard Kennedy trong thời gian 26-30/8/2013. Mục tiêu của bài viết này là cung cấp các phân tích về một số thách thức chính sách công chủ yếu của Việt Nam cho các thành viên của Diễn đàn VELP, bao gồm các quan chức chính phủ Việt Nam, học giả quốc tế, và giám đốc điều hành công ty. Bài viết này không hướng tới việc phân tích một cách toàn diện nền kinh tế Việt Nam mà chỉ tập trung một cách có chọn lọc vào những ưu tiên của Chính phủ Việt Nam, được thể hiện trong các thông điệp chính sách ban hành trong năm qua.

  • 11622119683989962202503338930235553206.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2008)

  • Bài viết này trình bày một khuôn khổ chiến lược giúp Việt Nam xác định các ưu tiên và đưa ra các quyết sách kinh tế cho những năm đầu thế kỷ 21. Bài viết phân tích vai trò trọng tâm của giáo dục trong mô hình phát triển của Đông Á, từ đó nêu bật lên sự cần thiết phải cải cách toàn diện và triệt để nền giáo dục của Việt Nam.

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2008)

  • Bài viết này trình bày một khuôn khổ chiến lược giúp Việt Nam xác định các ưu tiên và đưa ra các quyết sách kinh tế cho những năm đầu thế kỷ 21. Bài viết phân tích vai trò trọng tâm của giáo dục trong mô hình phát triển của Đông Á, từ đó nêu bật lên sự cần thiết phải cải cách toàn diện và triệt để nền giáo dục của Việt Nam.

  • 108628938003366563240032278275825341547.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2009)

  • Bài viết xác định một số vấn đề chiến lược của Việt Nam khi đất nước bước vào giai đoạn nhìn lại chiến lược phát triển của mình vào năm 2010. Bài viết phát triển trên cơ sở phân tích chính sách trước dây với nhan đề "Lựa chọn thành công: Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lại Việt Nam", được thực hiện theo yêu cầu của Chính phủ và trình bày trước Thủ tướng vào tháng 1/2008. Bài viết được cấu trúc như một phân tích SWOT, phác họa những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn trung và dài hạn.

  • 102573616993620012917508234495742757359.pdf.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2008)

  • Mục đích của đích của bài thảo luận chính sách này là phân tích một số vấn đề vĩ mô quan trọng của Việt Nam hiện nay và trình bày một số đề xuất về khung chính sách nhằm bình ổn nền kinh tế vĩ mô. Bài viết này không nhằm đưa ra những chính sách cụ thể vì chúng tôi hiểu rằng để làm được việc này, cần có những phân tích chi tiết và công phu hơn, dựa trên những số liệu và thông tin đầy đủ, cập nhật, và đòi hỏi một sự điều hành cẩn trọng nhất.