Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/31066
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhan Nhật Thanh-
dc.coverage.spatialVăn phòng Quốc hộivi
dc.creatorPhan Nhật Thanh
dc.date.created2014vi
dc.date.issued2014-
dc.identifier.other1859-3879-
dc.identifier.urihttp://hdl.handle.net/11742/31066-
dc.description.abstractBảo đảm quyền con người luôn là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam. Hiến pháp 2013 là một dấu ấn quan trọng trong việc quy định các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Bênh cạnh xác định những quyền cơ bản, Điều 119 của Hiến pháp cũng xác định sự cần thiết có cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Quy định này không chỉ thể hiện nhận thức của Đảng và Nhà nước về sự cần thiết phải bảo vệ Hiến pháp, mà nó còn mang ý nghĩa tăng cường cơ chế bảo vệ quyền con người ở Việt Nam bởi lẽ bảo vệ Hiến pháp chính là bảo vệ các quyền cơ bản đã được hiến định. Bài viết này nghiện cứu về cơ chế bảo vệ quyền con người trên thế giới nói chung và một số gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Namvi
dc.formattr. 3-9, .pdfvi
dc.language.isovievi
dc.publisherTrường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City University of Law)vi
dc.rightsAccess limited to membersvi
dc.sourceTạp chí Khoa học Pháp lý (Legal Sciences Journal). Năm 2014. Số 06(85)vi
dc.subjectCơ chế pháp lývi
dc.subjectQuyền con ngườivi
dc.subjectPháp luật Việt Namvi
dc.subjectNhân quyềnvi
dc.titleHoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở Việt Nam-
dc.type2014vi
Appears in Collections:Phân quyền - Pháp luật

Files in This Item:
Thumbnail
  • 3_HOANTHIENCOCHEPHAPLY_TC_KHPL_SO6_2014.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 968,2 kB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.