Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2015


  • Authors: Nguyễn Bá Chiến (2015)

  • Quản lý nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước liên quan đến quần đảo Hoàng Sa, gồm việc tuyên bố khẳng định chủ quyền, ban hành thể chế, điều chỉnh, chỉ đạo, triển khai thực hiện các biện pháp quản lý thông qua hệ thống bộ máy nhà nước nhằm quản lý và thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với lãnh thổ và vùng biển quần đảo Hoàng Sa

  • Tài liệu dịch



  • Bài viết phân tích việc Trung Quốc và Việt Nam đối phó với những căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông. Tác giả tập trung vào những sự kiện gây căng thẳng gần đây trong cuối tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2011. Những diễn biến trên tiếp tục phân tích trong bối cảnh rộng hơn về cách tiếp cận Việt Nam – Trung Quốc đối với quản lý tranh chấp biên giới lãnh thổ trong giai đoạn kể từ khi bình thường hóa quan hệ cuối năm 1991. Bài viết cũng đề cập đến việc hai nước kiểm soát những căng thẳng đó như thế nào.



  •  (2018-6-8)

  • Bất kỳ giải pháp nào cho một tranh chấp quốc tế nổi bật nào cũng đòi hỏi trí tuệ về chính trị và điều đó sẽ phụ thuộc vào vai trò của lãnh đạo các quốc gia. Điều này càng đặc biệt đúng trong trường hợp Biển Đông, lý do đơn giản là vì vấn đề này có thể phức tạp hơn hầu hết các tranh chấp quốc tế khác. Trí tuệ chính trị và phán quyết của tòa đương nhiên gắn chặt với những tính toán khôn khéo về lợi ích quốc gia cũng như những phản ứng trong chính trị đối nội của các nhà lãnh đạo quốc gia.

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài học cơ bản luôn rõ ràng – chậm rãi và chắc chắn khiến hy vọng chiến thắng sợ hãi. Nhẫn nại và kiên trì là những thành tố cần thiết. Đây phải là một quá trình từng bước xây dựng nên các thỏa thuận hợp tác hiệu quả, để cuối cùng tạo nên một mạng lưới cam kết mà nếu không tuân theo các cam kết các bên sẽ phải trả giá là rất đắt.Còn để tìm ra một giải pháp toàn diện cho tranh chấp biển Đông, nếu có, sẽ mất rất nhiều thời gian. Một vết thương mưng mủ chỉ được bảo vệ bằng một lớp màng mỏng có thể bị bật ra bất kỳ lúc nào khi quan hệ các bên đi xuống hoặc khi các cường quốc khu vực thao túng sẽ là một cơn ác mộng mà không một bên nào muốn lặp lại. Noordin đã nói “lúc có thể tạo ra hòa bì...

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu các cách giải thích và áp dụng điều 121, đặc biệt là khoản 3 đối với năm đảo đang nằm trong tranh chấp đã nêu trên. Bài viết, tiếp theo phần giới thiệu chung, sẽ giới thiệu sơ lược về sự phát triển của khái niệm “quy chế các đảo” tại Hội nghị lần thứ III của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (từ này được gọi là UNCLOS III) trong phần II. Phần III sẽ dành để xem xét các quan điểm của các chuyên gia về luật biển đối với cách giải thích và áp dụng của điều 121 khoản 3. Trong phần IV, một vài thực tiễn quốc gia liên quan đến việc giải thích và áp dụng điều 121 khoản 3 sẽ được xem xét còn phần V được dành để nói về các khả năng giải thích và áp dụng điều 121(...