Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 1998


  • Authors: Nguyễn Hồng Thao (1998)

  • Quá trình tranh chấp và lập luận pháp lý của các bên – Quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp – Hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan và ý nghĩa của nó.



  • Authors: Nguyễn Hồng Thao (2014)

  • Việc CNOOC Trung Quốc hạ đặt giàn khoan di động Haiyang Shiyou - Hải dương Thạch du 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam từ đầu tháng 5/2014 đã gây ra những quan ngại sâu sắc của cộng đồng quốc tế và ASEAN về hòa bình, an ninh, ổn định tại biển Đông. Bài viết thể hiện quan điểm góp phần làm rõ việc tại sao Việt Nam kiềm chế không sử dụng biện pháp quân sự; những hệ quả chính trị, pháp lý, kinh tế đối với 2 nước; giải pháp thích hợp cho giải quyết xung đột...

  • 1998


  • Authors: Nguyễn Hồng Thao (1998)

  • Ngày 1/7/1997, Vương quốc Anh chính thức trao trả lại Hồng Kông cho Trung Quốc sau một thế kỷ có mặt trên đất nước này. Yêu sách của Anh đối với Hồng Kông bắt đầu từ Hiệp ước Nam kinh năm 1841, Hiệp ước chấm dứt cuộc chiến tranh thuốc phiện. Hồng Kông trở lại Trung Quốc chấm dứt hiệu lực của những hiệp ước mà Trung Quốc coi là bất bình đẳng, tăng cường thêm sức mạnh cho lục địa Trung Hoa và đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề pháp lý phải giải quyết cả trong quan hệ đối nội cũng như đối ngoại. Một trong những vấn đề mà cộng đồng quốc tế và nước Việt Nam láng giềng hết sức quan tâm là giải quyết vấn đề vùng thông báo bay (FIR) trong biển Đông liên quan tới FIR Hồng Kông và FIR Hồ Chí Mi...

  • 2005


  • Authors: Nguyễn Hồng Thao (2005)

  • Chế độ pháp lý và sự cần thiết giải quyết vấn đề Vịnh Bắc Bộ -- Giải thích công ước Pháp-Thanh1887 -- Các yêu cầu Công ước 1982 -- Áp dụng Công ước 1982 trong đàm phán định Vịnh Bắc Bộ -- Áp dụng Công ước 1982 trong đàm phán nghề cá -- Kết luận

  • 2000


  • Authors: Nguyễn Hồng Thao (2000)

  • Electronic Resources; Tiến hành so sánh các thỏa thuận khai thác chung tại Vịnh Thái Lan. Trình bày các yếu tố dẫn tới thành công của mô hình khai thác chung trong vịnh Thái Lan từ Thỏa thuận Thái – Malaysia năm 1979 đến Thỏa thuận Việt Nam – Malaysia năm 1992. Đưa ra một số kết luận về vấn đề này

  • Tiêu điểm



  • Biển Đông từ lâu được xem là một trong những nguồn gốc chính của căng thẳng và bất ổn định trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.Có nhiều nhân tố dẫn đến thực trạng đó. Thứ nhất, vị trí địa chiến lược của biển Đông. Nhân tố nữa là những tranh chấp lãnh thổ đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa cũng như đối với các khu vực hàng hải tại biển Đông. Nhân tố thứ ba là cuộc chạy đua giành quyền kiểm soát các tài nguyên thiên nhiên tại khu vực này. Nhân tố thứ tư là sự phát triển của Luật Biển.