Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Báo cáo


  •  (2018-6-6)

  • Bắc Kinh nhận thức sâu sắc về hiệu quả hạn chế của việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhất là khi sự trỗi dậy của Trung Quốc đi liền với những nghi ngại của các nước; Trung Quốc khó mà triển khai bất kỳ cuộc phiêu lưu quân sự nhiều rủi ro nào chống lại bên yêu sách. Do đó, các bên yêu sách rất muốn có một tạm ước nào đó; nguyên trạng cùng tồn tại hiện nay trong cái Ao của Trung Quốc cho phép các bên yêu sách một không gian nào đó để thể hiện lập trường riêng của họ theo một cách hòa bình (như việc đưa ra các phản đối ngoại giao) có khả năng đem lại sự ổn định chính trị ở Biển Đông.Trong giới hạn đó, vẫn còn an toàn khi bơi trong cái Ao của Trung Quốc./

  • Báo cáo



  • Xung đột xung quanh chủ quyền đối với các đảo ở Biển Đông thuộc loại xung đột tương đối mới mà trước đây đã bị các cơ chế của “Chiến tranh Lạnh” che lấp. Hiện nay, trong điều kiện trật tự thế giới mới đang được hình thành, những xung đột này đang nổi lên trên tuyến đầu trong cuộc đấu tranh và cạnh tranh giữa các nước ASEAN với nhau, cũng như giữa một số nước thành viên ASEAN, và ASEAN như là một khối thống nhất với các cường quốc nằm ngoài khu vực trong tam giác Trung Quốc-Mỹ-Nhật Bản..."

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu các cách giải thích và áp dụng điều 121, đặc biệt là khoản 3 đối với năm đảo đang nằm trong tranh chấp đã nêu trên. Bài viết, tiếp theo phần giới thiệu chung, sẽ giới thiệu sơ lược về sự phát triển của khái niệm “quy chế các đảo” tại Hội nghị lần thứ III của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (từ này được gọi là UNCLOS III) trong phần II. Phần III sẽ dành để xem xét các quan điểm của các chuyên gia về luật biển đối với cách giải thích và áp dụng của điều 121 khoản 3. Trong phần IV, một vài thực tiễn quốc gia liên quan đến việc giải thích và áp dụng điều 121 khoản 3 sẽ được xem xét còn phần V được dành để nói về các khả năng giải thích và áp dụng điều 121(...

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài viết khẳng định có thể rút ra những bài học từ cách tiếp cận quản lý các vấn đề biên giới, lãnh thổ của Trung Quốc và Việt Nam, đồng thời cho rằng cách tiếp cận của Việt Nam và Trung Quốc là phù hợp và có tác động đối với tình hình Biển Đông.Việc tóm tắt những thành tựu chính của Việt Nam và Trung Quốc cho thấy việc phân định biên giới trên bộ đã hoàn tất và đó là điều cực kỳ quan trọng đối với sự ổn định lâu dài của quan hệ song phương cũng như tiếp tục mở rộng hợp tác nhiều mặt giữa các tỉnh biên giới của hai nước. Về Vịnh Bắc Bộ, cả hiệp định phân định biên giới và hiệp định nghề cá đều đã có hiệu lực. Các cuộc đàm phán và thảo luận đang diễn ra về các tranh chấp lãnh thổ còn l...

  • Văn kiện



  • Quốc gia ven biển có ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở lãnh hải phải trình Báo cáo lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc (Ủy ban RGTLĐ) để xem xét và đưa ra khuyến nghị. Việc xây dựng Báo cáo quốc gia về ranh giới ngoài thềm lục địa vượt quá 200 hải lý phải tuân thủ các quy định của Công ước 1982 nêu trong Điều 76 và Phụ lục II, Bản Hướng dẫn về Khoa học và kỹ thuật của Uỷ ban RGTLĐ. Quốc gia ven biển có thể nộp Báo cáo từng phần để tránh vấn đề tranh chấp trên biển và bảo đảm thời hạn, đồng thời có quyền nộp các Báo cáo thành phần khác tiếp theo sau thời hạn đã quy định.



  •  (2018-6-8)

  • Bất kỳ giải pháp nào cho một tranh chấp quốc tế nổi bật nào cũng đòi hỏi trí tuệ về chính trị và điều đó sẽ phụ thuộc vào vai trò của lãnh đạo các quốc gia. Điều này càng đặc biệt đúng trong trường hợp Biển Đông, lý do đơn giản là vì vấn đề này có thể phức tạp hơn hầu hết các tranh chấp quốc tế khác. Trí tuệ chính trị và phán quyết của tòa đương nhiên gắn chặt với những tính toán khôn khéo về lợi ích quốc gia cũng như những phản ứng trong chính trị đối nội của các nhà lãnh đạo quốc gia.

  • Tiêu điểm


  •  (2018-6-8)

  • Một bộ quy tắc ứng xử mang tính cam kết và ràng buộc cao là mục tiêu ban đầu của ASEAN. Nhưng những khác biệt về lợi ích và ưu tiên trong chính sách đối ngoại, lợi ích trong quan hệ với Trung Quốc đã khiến ASEAN chấp nhận một văn bản mang tính tuyên bố chính trị. DOC không phải là một văn kiện để giải quyết tranh chấp, mà chỉ tạo môi trường thân thiện thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin và các hoạt động hợp tác, làm tiền đề cho một giải pháp lâu dài hơn

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài học cơ bản luôn rõ ràng – chậm rãi và chắc chắn khiến hy vọng chiến thắng sợ hãi. Nhẫn nại và kiên trì là những thành tố cần thiết. Đây phải là một quá trình từng bước xây dựng nên các thỏa thuận hợp tác hiệu quả, để cuối cùng tạo nên một mạng lưới cam kết mà nếu không tuân theo các cam kết các bên sẽ phải trả giá là rất đắt.Còn để tìm ra một giải pháp toàn diện cho tranh chấp biển Đông, nếu có, sẽ mất rất nhiều thời gian. Một vết thương mưng mủ chỉ được bảo vệ bằng một lớp màng mỏng có thể bị bật ra bất kỳ lúc nào khi quan hệ các bên đi xuống hoặc khi các cường quốc khu vực thao túng sẽ là một cơn ác mộng mà không một bên nào muốn lặp lại. Noordin đã nói “lúc có thể tạo ra hòa bì...