Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch



  • Biển Đông là khu vực trọng yếu với một nguồn tài nguyên rất phong phú. Nhưng tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông hầu như lại đến từ chính vị trí địa lý của khu vực này.

  • Tài liệu dịch



  • Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesi...

  • Tiêu điểm



  • “Biển Đông đang dậy sóng”, “Biển Đông ơi bão nổi lên rồi”… là những hàng tiêu đề thường gặp trên các trang báo diễn ra trong thời gian gần đây. Có thể nói, tình hình biển Đông đang diễn biến theo chiều hướng căng thẳng gia tăng, những gì diễn ra trong năm 2012 cho thấy nguy cơ xảy ra xung đột còn hiện diện lớn hơn những năm 2009 và 2010. Nhìn lại những diễn biến gây ra căng thẳng trên biển Đông, người ta dễ dàng nhận thấy sự mở rộng về mặt phạm vi địa lý và sự thay đổi chiêu thức của các sự kiện. Nếu như trong năm 2009, các sự kiện căng thẳng mới chỉ khởi đầu tại khu vực phía Bắc biển Đông, nổi bật với vụ việc quấy rối tàu Imppeccable của Mỹ, bắt giữ tàu cá của Việt Nam trong khu vực ...

  • Tài liệu dịch


  •  (2012-1-9)

  • Bài viết đề cập đến 3 đặc điểm chính về nghiên cứu hiện tại của cộng đồng nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Từ đó nêu bật nhiệm vụ của 4 cơ quan và viện nghiên cứu hàng đầu của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Cuối cùng, bài luận đưa ra những nguồn trực tuyến từ truyền thông, học giả và các tổ chức của Trung Quốc.

  • Báo cáo


  •  (2018-6-12)

  • Mọi người trên thế giới đều tin rằng sự quả quyết này của Trung Quốc tại Biển Đông là dựa trên những lý do kinh tế và môi trường. Nhưng trên tất cả là đây chỉ là những lý do bề mặt đang che giấu phía sau những ý định và lợi ích sâu xa của Trung Quốc. Những ý định và lợi ích này trên tất cả đều liên quan đến bố trận quốc phòng của Trung Quốc, đối mặt với những gì mà Trung Quốc coi là chính sách ngăn chặn của Mỹ chống lại mình, nếu không nói là mối đe dọa Mỹ. Trong những tính toán như vậy, Biển Đông không khác gì một quân cờ, một quân cờ quan trọng, nhưng chỉ là một quân cờ trong kế hoạch phòng thủ tổng thể mà Trung Quốc đang xây dựng nhằm hạn chế cái được cho là mối đe dọa Mỹ.

  • Báo cáo



  • Biển Đông là nơi hội tụ của nhiều mối quan tâm về an ninh trên biển. Dưới góc độ an ninh truyền thống, những xung đột về yêu sách lãnh thổ và vùng biển ngày càng gay gắt khiến cho xung đột vũ trang có thể xảy ra tại khu vực biển Đông. Tất cả những triển vọng này đặt an ninh của khu vực biển Đông ở mức báo động cao. Công ước luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc là một khuôn khổ pháp lý đa phương và toàn diện nhằm giúp các quốc gia sử dụng và quản lý biển một cách hòa bình, công bằng và bền vững trên cơ sở tôn trọng chủ quyền lẫn nhau, thiết lập cơ chế hợp tác về bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học biển và đặc biệt là nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia trong vùng biển nửa kín. Nhằm á...

  • Tài liệu dịch



  • Bài viết phân tích việc Trung Quốc và Việt Nam đối phó với những căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông. Tác giả tập trung vào những sự kiện gây căng thẳng gần đây trong cuối tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2011. Những diễn biến trên tiếp tục phân tích trong bối cảnh rộng hơn về cách tiếp cận Việt Nam – Trung Quốc đối với quản lý tranh chấp biên giới lãnh thổ trong giai đoạn kể từ khi bình thường hóa quan hệ cuối năm 1991. Bài viết cũng đề cập đến việc hai nước kiểm soát những căng thẳng đó như thế nào.

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-13)

  • Bài viết bàn về cuộc tranh cãi pháp lý giữa hai quan điểm giữa một bên là quan điểm của những người theo chủ nghĩa dân tộc và một bên là những người theo quan điểm hiện đại về việc là Philippin có nên từ bỏ toàn bộ “các đường hiệp ước” năm 1898 và áp dụng các quy tắc hiện đại về Luật biển hay không . Quan điểm của những người theo chủ nghĩa dân tộc bám chặt yêu sách mở rộng đối với các vùng biển được nêu ra trong Hoà ước năm 1898, theo đó đế quốc thực dân Tây Ban Nha khi xưa đã nhượng lại quần đảo Philippines cho Hoa Kỳ. Quan điểm của những người theo chủ nghĩa hiện đại sẽ tuân theo các vùng biển xác định nhưng được chấp nhận rộng rãi theo quy định trong Công ước về Luật biển. Bài viế...

  • Tài liệu dịch



  • Phần lớn các bình luận về Biển Đông tập trung vào việc đánh giá và phân tích rủi ro; đo khả năng và động cơ của các xung đột tiềm tàng. Tuy nhiên, không có nhiều những gợi ý cụ thể về chính sách nhằm quản lý căng thẳng và hướng tới một giải pháp hòa bình cho các tranh chấp. Bên cạnh các cuộc tranh luận đang diễn ra về một Bộ Quy tắc ứng xử khả thi, điều cần hơn chính là bàn thảo sâu sắc về các chính sách giúp thúc đẩy hợp tác và giảm thiểu xung đột ở Biển Đông.