Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch



  • Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesi...

  • Tiêu điểm



  • “Biển Đông đang dậy sóng”, “Biển Đông ơi bão nổi lên rồi”… là những hàng tiêu đề thường gặp trên các trang báo diễn ra trong thời gian gần đây. Có thể nói, tình hình biển Đông đang diễn biến theo chiều hướng căng thẳng gia tăng, những gì diễn ra trong năm 2012 cho thấy nguy cơ xảy ra xung đột còn hiện diện lớn hơn những năm 2009 và 2010. Nhìn lại những diễn biến gây ra căng thẳng trên biển Đông, người ta dễ dàng nhận thấy sự mở rộng về mặt phạm vi địa lý và sự thay đổi chiêu thức của các sự kiện. Nếu như trong năm 2009, các sự kiện căng thẳng mới chỉ khởi đầu tại khu vực phía Bắc biển Đông, nổi bật với vụ việc quấy rối tàu Imppeccable của Mỹ, bắt giữ tàu cá của Việt Nam trong khu vực ...

  • Tài liệu dịch


  •  (2012-1-9)

  • Bài viết đề cập đến 3 đặc điểm chính về nghiên cứu hiện tại của cộng đồng nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Từ đó nêu bật nhiệm vụ của 4 cơ quan và viện nghiên cứu hàng đầu của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Cuối cùng, bài luận đưa ra những nguồn trực tuyến từ truyền thông, học giả và các tổ chức của Trung Quốc.

  • Tài liệu dịch



  • Bài viết phân tích việc Trung Quốc và Việt Nam đối phó với những căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông. Tác giả tập trung vào những sự kiện gây căng thẳng gần đây trong cuối tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2011. Những diễn biến trên tiếp tục phân tích trong bối cảnh rộng hơn về cách tiếp cận Việt Nam – Trung Quốc đối với quản lý tranh chấp biên giới lãnh thổ trong giai đoạn kể từ khi bình thường hóa quan hệ cuối năm 1991. Bài viết cũng đề cập đến việc hai nước kiểm soát những căng thẳng đó như thế nào.

  • Tài liệu dịch



  • Trung Quốc đang sử dụng các chiến thuật chính trị cường quyền liên quan đến các yêu sách lãnh thổ của mình bao gồm: a) trích dẫn yêu sách lịch sử b) áp dụng cách tiếp cận song phương để làm suy yếu ASEAN; c) dựa vào kế sách chia để trị trong đối phó với từng nước thành viên ASEAN và tạo ta một sự chia rẽ giữa ASEAN và Mỹ; và d) củng cố sức mạnh hải quân giúp Trung Quốc giải quyết tranh chấp lãnh thổ theo cách của mình. Với cách tiếp cận chính trị thực tiễn mà Trung Quốc sử dụng trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông sẽ khiến cho tương lai của Đông Á trở thành quá khứ của Châu Âu.