Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-12)

  • Bài viết phân tích những diễn biến diễn ra gần đây trên biển Đông từ đó chỉ ra những hệ lụy đối với an ninh và sự thịnh vượng trong khu vực, và sự hợp tác trên biển Đông vì an ninh và phát triển khu vực

  • Văn kiện



  • Quốc gia ven biển có ranh giới thềm lục địa vượt quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở lãnh hải phải trình Báo cáo lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc (Ủy ban RGTLĐ) để xem xét và đưa ra khuyến nghị. Việc xây dựng Báo cáo quốc gia về ranh giới ngoài thềm lục địa vượt quá 200 hải lý phải tuân thủ các quy định của Công ước 1982 nêu trong Điều 76 và Phụ lục II, Bản Hướng dẫn về Khoa học và kỹ thuật của Uỷ ban RGTLĐ. Quốc gia ven biển có thể nộp Báo cáo từng phần để tránh vấn đề tranh chấp trên biển và bảo đảm thời hạn, đồng thời có quyền nộp các Báo cáo thành phần khác tiếp theo sau thời hạn đã quy định.

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Tính từ văn kiện đa phương đầu tiên của khu vực về Biển Đông – Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông – được ký kết vào năm 2002, các bên có liên quan tới vấn đề Biển Đông đang ngày càng hội nhập sâu về kinh tế. Trong khi đó, trong rất nhiều các sự kiện song phương và đa phương, các nhà lãnh đạo cấp cao của các quốc gia này nhấn mạnh rằng hoà bình ở khu vực Biển Đông có ý nghĩa sống còn đối với sự ổn định và thịnh vượng của khu vực. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cấp thiết của vấn đề hợp tác tại khu vực Biển Đông, các nỗ lực hợp tác chung đã được thúc đẩy trong lĩnh vực an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học hàng hải, phòng chống thiên tai và việc sử ...

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài viết này nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế cũng như thực tiễn của các quốc gia trong lĩnh vực hợp tác biển. Phạm vi của bài viết vì thế bao gồm cả những thỏa thuận chính thức và không chính thức mà các quốc gia đã sử dụng để làm mờ nhạt hoặc tìm những giải pháp để thay thế những quy định thông thường liên quan đến quyền tài phán trên biển. Các thỏa thuận như vậy phục vụ nhiều mục đích: thăm dò và khai thác chung dầu mỏ và khí đốt trong khu vực thỏa thuận, hợp tác khai thác các mỏ dầu khí riêng lẻ, các khu vực đánh bắt cá chung, và những hoạt động hợp tác khác tiến hành bởi chính quyền hoặc người dân của các bên liên quan. Ngoài ra, còn có một số dạng thỏa thuận khác, t...

  • Tiêu điểm


  •  (2018-6-8)

  • Một bộ quy tắc ứng xử mang tính cam kết và ràng buộc cao là mục tiêu ban đầu của ASEAN. Nhưng những khác biệt về lợi ích và ưu tiên trong chính sách đối ngoại, lợi ích trong quan hệ với Trung Quốc đã khiến ASEAN chấp nhận một văn bản mang tính tuyên bố chính trị. DOC không phải là một văn kiện để giải quyết tranh chấp, mà chỉ tạo môi trường thân thiện thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin và các hoạt động hợp tác, làm tiền đề cho một giải pháp lâu dài hơn

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài học cơ bản luôn rõ ràng – chậm rãi và chắc chắn khiến hy vọng chiến thắng sợ hãi. Nhẫn nại và kiên trì là những thành tố cần thiết. Đây phải là một quá trình từng bước xây dựng nên các thỏa thuận hợp tác hiệu quả, để cuối cùng tạo nên một mạng lưới cam kết mà nếu không tuân theo các cam kết các bên sẽ phải trả giá là rất đắt.Còn để tìm ra một giải pháp toàn diện cho tranh chấp biển Đông, nếu có, sẽ mất rất nhiều thời gian. Một vết thương mưng mủ chỉ được bảo vệ bằng một lớp màng mỏng có thể bị bật ra bất kỳ lúc nào khi quan hệ các bên đi xuống hoặc khi các cường quốc khu vực thao túng sẽ là một cơn ác mộng mà không một bên nào muốn lặp lại. Noordin đã nói “lúc có thể tạo ra hòa bì...

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Đề xuất nêu ra trong bài viết này khá khiêm tốn và thiết thực và được đặt trong tình hình bế tắc ở biển Đông hiện nay. Những đề xuất đầy tham vọng kêu gọi ký kết các thỏa thuận toàn diện về pháp lý hoặc chính trị sẽ không thể đem lại bước tiến nào cho tranh chấp này khi mà các bên đều kiên quyết giữ vững tuyên bố chủ quyền của mình. Tình trạng bế tắc này có thể đúng như mong muốn của những chính phủ có ý định thực hiện việc chiếm giữ hiệu quả để ủng hộ tuyên bố của mình, nhưng nó sẽ không cho phép chính phủ này khai thác các nguồn tài nguyên năng lượng mà không gây ra căng thẳng hoặc xung đột. Tác động tích cực của việc hợp tác năng lượng và toàn bộ lợi ích của giải pháp này là điều c...

  • Tài liệu dịch


  •  (2018-6-8)

  • Bài thảo luận của tác giả nói về tình hình tại Biển Đông, những vấn đề liên quan đến an ninh, qua đó tác giả đưa ra một vài kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác tại khu vực Biển Đông.