Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:


  • Authors: Nguyễn Thị Thùy Dung (2014)

  • Trình bày khái niệm và các tiêu chí xác định tính hợp pháp của quyết định hành chính: nội dung, trình tự, thủ tục ban hành của quyết định hành chính; tính hợp pháp đối với quyết định hành chính bị khiếu kiện.

  • Bài trích; Bản thông tin


  • Authors: Đoàn Thị Tố Uyên

  • Luật ban hành quyết định hành chính cần quy định rõ ràng về hiệu lực của quyết định hành chính về các trường hợp quyết định hành chính bị vô hiệu; khi nào thì đương nhiên vô hiệu, khi nào thì không đương nhiên vô hiệu, khi nào vô hiệu một phần, khi nào vô hiệu toàn bộ,…và đặc biệt là xác định hậu quả pháp lý của chúng

  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Hồng Quang (2005)

  • Quan niệm về tài phán hành chính trên thế giới là quan niệm hết sức phong phú nhưng đôi khi chưa có sự đồng nhất. Sự không đồng nhất trong quan niệm về tài phán hành chính xuất phát từ sự khác nhau của những hệ thống luật trên thế giới và cũng bởi sự khác nhau trong quan niệm này dẫn đến sự khác nhau giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm mô hình để thực hiện quyền phán xét đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan công quyền khi bị khiếu kiện. Thông qua quan niệm của một số nước trên thế giới để hiểu thêm về khái niệm tài phán hành chính.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Văn Quang (2004)

  • Bài viết đề cập đến các căn cứ đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính trong xét xử các vụ án hành chính, bao gồm: (1) Khái quát chung về đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính. (2) Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc xác định căn cứ đánh giá tình hợp pháp của quyết định hành chính bị khiếu kiện. (3) Suy nghĩ về việc xác định căn cứ đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính trong thực tiễn pháp luật nước ta.

  • Tạp chí


  • Authors: Đinh Văn Mậu (1995)

  • Bài viết nghiên cứu về quyết định hành chính và sự phản kháng đối với quyết định hành chính từ phía công dân. Đây là việc làm cần thiết, thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế khiếu nại hành chính và thiết lập cơ chế khiếu kiện tố tụng hành chính ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Mạnh Hùng (2011)

  • Luật tố tụng hành chính đã mở rộng đáng kể về phạm vi các vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính trên cơ sở sử dụng phương pháp loại trừ. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp này của Luật tố tụng hành chính vẫn còn những hạn chế, có thể dẫn đến việc quy định trùng lặp, thiếu nhất quán, không rõ ràng, không đầy đủ, gây khó khăn cho việc khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện hành chính của các cá nhân, tổ chức. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính là việc cần tính đến trong thời gian sắp tới của các nhà lập pháp Việt Nam

  • Bài trích


  • Authors: Cao Vũ Minh (2016)

  • Bài viết đề cập đến: (1) Về định nghĩa “quyết định hành chính”. (2) Phạm vi điều chỉnh của Dự thảo Luật. (3) Hình thức của quyết định hành chính được quy định trong Dự thảo luật. (4) Các biện pháp xử lý quyết định hành chính trái pháp luật trong Dự thảo Luật.