Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 1998


  • Authors: Đặng Văn Khanh (1998)

  • Khái quát hiện trạng công chứng bản sao của nước ta trong các năm 1995-1997 tại một số Phòng công chứng Nhà nước. Trình bày một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải của việc công chứng bản sao. Đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện tình trạng quá tải của việc công chứng bản sao tại các Phòng công chứng Nhà nước

  • Báo cáo điều tra xã hội học


  • Authors: Thư viện Quốc hội (2017)

  • Báo cáo điều tra về một số vấn đề: (1) Về một số quy định được ban hành để thực hiện cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong giai đoạn 2011-2016. (2) Một số nội dung liên quan đến việc thực hiện cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2016. (3) Về thực hiện cải cách thủ tục hành chính và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong thời gian tới.

  • Bản thông tin



  • Luật này sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật Thủ tục Hành chính Đức năm 1998 (Được ban hành ngày 23 tháng 1 năm 2003 - Công báo Liên bang I trang 102; Sửa đổi lần cuối bởi Điều 2 Khoản 1 Luật ra ngày 14 tháng 8 năm 2009 - Công báo Liên bang I trang 2827).

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Phúc Thành (1997)

  • Với nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội, về quy luật phát triển khách quan của nền kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, về vai trò và vị trí của pháp luật hành chính, Nhà nước ta đã ban hành những quy định mới về quản lý hành chính, tạo hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi nền kinh tế. Vai trò của pháp luật hành chính đối với nền kinh tế thể hiện qua cơ cấu sở hữu; cơ chế kinh tế; địa vị pháp lý hành chính của cơ quan nhà nước trong nền kinh tế thị trường; thủ tục hành chính; cơ chế giải quyết khiếu nại tố cáo.

  • 1996


  • Authors: Vũ Thư (1996)

  • Ở bài viết này, chúng tôi đề cập chế định hồi tị với tư cách là một yếu tố của thủ tục hành chính, trong bối cảnh cải cách hành chính nói trên. Hồi tị là từ gốc Hán, có nghĩa là "lánh đi". Trong hệ thống pháp luật nước ta, với nghĩa đó, chế định hồi tị nói chung được hiểu là sự thay đổi bắt buộc đối với người tiến hành tố tụng trong những trường hợp pháp luật qui định, để hoạt động tố tụng có kết quả trong điều kiện khách quan, bảo đảm pháp chế.