Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • 1993


  • Authors: Vũ Thư (1993)

  • Về vấn đề tổ chức cơ quan xét xử các tranh chấp hành chính, với điều kiện ở nước ta hiện nay, việc tổ chức cơ quan tòa án hành chính như sau: Trong mối quan hệ với toàn bộ máy Nhà nước; Trong mối quan hệ với các tranh chấp hành chính; Trong mối quan hệ với công dân; Trong mối quan hệ với pháp luật thực định về tư pháp.

  • 2000


  • Authors: Vũ Thư (2000)

  • Electronic Resources; Khái quát về mô hình hành chính "một cửa, một dấu" của quan hệ Nhà nước - công dân trong Pháp luật Việt Nam. Trình bày những ưu điểm chính của cơ chế "một cửa, một dấu". Đưa ra 3 nhóm giải pháp để mở rộng và hoàn chỉnh mô hình hành chính "một cửa, một dấu" này bao gồm: Nhóm các vấn đề trực tiếp liên quan với mô mình; Nhóm các vấn đề làm tăng hiệu quả của mô mình; Xác lập cơ sở pháp lý cho việc thực hiện mô hình hành chính "một cửa, một dấu"

  • 2009


  • Authors: Vũ Thư (2009)

  • Áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước đối với người chưa thành niên dù dưới hình thức, mức độ nào thì bao giờ cũng là điều hết sức khó khăn và có trong ấy cả nỗi băn khoăn, niềm đau của xã hội. Đối với người chưa thành niên, trên bước đường đi đến trưởng thành với những sốc nổi, bồng bột thì việc phải chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước luôn là một sự khởi đầu chẳng nên có, có thể để lại ấn tượng không hay gì trong những năm về sau.

  • 1996


  • Authors: Vũ Thư (1996)

  • Ở bài viết này, chúng tôi đề cập chế định hồi tị với tư cách là một yếu tố của thủ tục hành chính, trong bối cảnh cải cách hành chính nói trên. Hồi tị là từ gốc Hán, có nghĩa là "lánh đi". Trong hệ thống pháp luật nước ta, với nghĩa đó, chế định hồi tị nói chung được hiểu là sự thay đổi bắt buộc đối với người tiến hành tố tụng trong những trường hợp pháp luật qui định, để hoạt động tố tụng có kết quả trong điều kiện khách quan, bảo đảm pháp chế.

  • 1998


  • Authors: Vũ Thư (1998)

  • Khái quát một số vấn đề lý luận về trách nhiệm kỷ luật (TNKL) và vi phạm kỷ luật (VPKL) trong pháp luật Việt Nam. Trình bày và phân tích 4 mô hình chính qui định về mối quan hệ giữa TNKL và VPKL. Đưa ra một số ý kiến về chế tài kỷ luật hành chính theo pháp luật Việt Nam.

  • 1997


  • Authors: Vũ Thư (1997)

  • Nhận thức những bất cập của thủ tục hành chính là những khiếm khuyết lớn trong nền hành chính nhà nước, từ năm 1992, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành chỉ thị số 40-TTg quy định một số điểm trong quan hệ làm việc giữa các đồng chí phụ trách bộ máy các cấp --Tiến hành cải các hành chính về thể chế và tổ chức thực hiện liên quan tới việc làm rõ các vấn đề: Thủ tục hành chính và các yếu tố cấu thành của nó; Xác định các nguyên tắc, yêu cầu đối với cải cách thủ tục hành chính; Cơ cấu các văn bản về thủ tục hành chính; Các biện pháp đảm bảo về thể chế và tổ chức thực hiện thủ tục hành chính

  • previous
  • 1
  • next