Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 1993


  • Authors: Bùi Xuân Đức (1993)

  • Trong họat động của các cơ quan hành chính Nhà nước nhất là các lĩnh vực có liên quan đến các mặt đời sống của công dân, có lúc, có nơi, bằng hành vi của mình , cơ quan hành chính Nhà nước đã thực hiện không đúng pháp luật, dẫn đến tranh chấp giữa một bên là cơ quan hành chính Nhà nước và một bên là người công dân -- Vấn đề tổ chức tư pháp hành chính ở nước ta: Giao cho tòa án Nhân dân xét xử những tranh chấp giữa công dân và cơ quan hành chính về sai sót trong bầu cử và một số tranh chấp lao động; Giao cho thanh tra Nhà nước như là một cơ quan chuyên trách giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân.

  • 1993


  • Authors: Vũ Thư (1993)

  • Về vấn đề tổ chức cơ quan xét xử các tranh chấp hành chính, với điều kiện ở nước ta hiện nay, việc tổ chức cơ quan tòa án hành chính như sau: Trong mối quan hệ với toàn bộ máy Nhà nước; Trong mối quan hệ với các tranh chấp hành chính; Trong mối quan hệ với công dân; Trong mối quan hệ với pháp luật thực định về tư pháp.

  • 1998


  • Authors: Trịnh Đức Thảo (1998)

  • Mục đích của mô hình hành chính “một cửa, một dấu” là: Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi công dân và các pháp nhân khi đến UBND quận (huyện) để giải quyết các hồ sơ, thủ tục về hành chính, không phải đi lại nhiều; Đảm bảo cho việc giải quyết công vụ nhanh chóng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước và đề cao trách nhiệm thủ trưởng các phòng, ban chuyên trách – Đơn giản hóa tổ chức bộ máy cấp quận (huyện), loại bỏ các khâu trung gian, giảm biên chế và nâng cao chất lượng, hiệu quả cán bộ, viên chức và công chức hoạt động trong bộ máy quận, huyện – Về quan niệm mô hình “một cửa”-Một cửa là việc hình thành khu vực hành chính tập trung – Quan niệm “một dấu”-Một dấu là việc thủ trưởng các ...

  • 1996


  • Authors: Vũ Thư (1996)

  • Ở bài viết này, chúng tôi đề cập chế định hồi tị với tư cách là một yếu tố của thủ tục hành chính, trong bối cảnh cải cách hành chính nói trên. Hồi tị là từ gốc Hán, có nghĩa là "lánh đi". Trong hệ thống pháp luật nước ta, với nghĩa đó, chế định hồi tị nói chung được hiểu là sự thay đổi bắt buộc đối với người tiến hành tố tụng trong những trường hợp pháp luật qui định, để hoạt động tố tụng có kết quả trong điều kiện khách quan, bảo đảm pháp chế.