Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2004


  • Authors: Nguyễn Đình Gấm (2004)

  • Electronic Resources; Tâm lý sản xuất nhỏ, những tập quán, thói quen tiểu nông lạc hậu đã và vẫn đang là một nhân tố cản trở, kìm hãm sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội trong bước đường đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở góc độ quản lý xã hội, quản lý kinh tế tâm lý sản xuất nhỏ, thói quen tiểu nông cũng là một nhân tố gây tác động ảnh hưởng không nhỏ. Tâm lý sản xuất nhỏ cũng là một nhân tố tác động, ảnh hưởng to lớn đến đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước

  • 2006


  • Authors: Tạ Ngọc Hải (2006)

  • Electronic Resources; Thể chế công vụ là tập hợp các định chế tạo nên chế độ công vụ nhà nước của mỗi quốc gia. Do vậy, xét trên phương diện pháp luật thì thể chế công vụ nhà nước là một tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật chia thành hai nhóm gồm các quy định đối với tổ chức và quy định đói với cá nhân thực hiện công vụ. Cải cách thể chế công vụ được xem như là một trong những nội dung quan trọng của cải cách thể chế, của cải cách hành chính vì thế không tách rời khỏi các nội dung yêu cầu vừa nêu trên. Mặt khác, cải cách thể chế công vụ phải đảm bảo các yêu cầu của cải cách thể chế trong đó chuẩn hóa mô hình chế độ công vụ là một trong những yêu cầu quan trọng nhất. Từ việc chuẩn h...

  • 2005


  • Authors: Trương Thị Hồng Hà (2005)

  • Trình bày những quy định hiện hành về hoạt động ban hành văn bản pháp luật của chính quyền địa phương: Về hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân -- Những vấn đề đạt ra từ thực trạng thực hiện quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương: Những quy định pháp luật về quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) của chính quyền địa phương còn thiếu tính cụ thể, rõ ràng, gây khó khăn cho chính quyền địa phương trong việc ban hành văn bản pháp luật; ban hành văn bản pháp luật của chính quyền địa phương bộc lộ tính không thống nhất, thiếu tính khả thi, không đúng hình thức theo quy định của pháp luật; năng lực cán bộ của chính quyền địa phương chưa phù hợp với nhiệm...

  • 2004


  • Authors: Đào Minh Đức (2004)

  • Electronic Resources; Lý giải về quá trình cải cách hành chính hiện nay, quan niệm "công chức chỉ làm những điều đã được pháp luật quy định, và công dân được phép làm mọi điều mà pháp luật không cấm", trong giới hạn các "hành vi quản lý nhà nước" của công chức hành chính thuộc các cơ quan ủy ban nhân dân, sở, ngành, phòng, ban. Chia công vụ của một công chức thành hai mảng: mảng quản lý nhà nước bằng pháp luật và mảng quản lý nhà nước bằng chính sách. Đưa ra một số nhận xét: vai trò, ý nghĩa của mỗi mảng trong hoạt động công vụ là không như nhau; có sự khác biệt rõ rệt trong mối tương tác giẵ chủ thể quản lý (công chức và cơ quan nhà nước) và khách thể quản lý (công dân và hành vi củ...

  • 2006


  • Authors: Nguyễn Ngọc Khánh (2006)

  • Khái niệm hợp đồng là một phạm trù đa nghĩa. Khái niệm hợp đồng có thể được xem xét theo ba phương diện: Thứ nhất, là căn cứ, là sự kiện pháp lý - giao dịch dân sự nhằm mục đích xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ; thứ hai, là chính quan hệ pháp luật (nghĩa vụ hợp đồng) phát sinh từ sự kiện pháp lý - giao dịch dân sự đó; và thứ ba, là hình thức ghi nhận quyền và nghĩa vụ các bên dưới dạng văn bản.

  • 2005


  • Authors: Nguyễn Hoàng Anh (2005)

  • Tiêu chí đầu tiên đề đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính (QĐHC) là đúng thẩm quyền -- Căn cứ tiếp theo để đánh giá tính hợp pháp của một QĐHC là xem QĐHC đã được ban hành có tuân thủ những yêu cầu đặt ra về hình thức và thủ tục, trình tự ban hành QĐHC hay không -- Một tiêu chí cơ bản đề đánh giá tình hợp pháo QĐHC là các lý do (căn cứ) mà dựa rên chúng QĐHC được ban hành. Có hai loại căn cứ: Căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế -- Lạm quyền: Đây là căn cứ để hủy một QĐHC.

  • 2006


  • Authors: Phạm Tuấn Khải (2006)

  • Các nội dung của Nghị định thể hiện trách nhiệm của các chủ thể có thẩm quyền trong việc tham gia xây dựng chương trình luật, pháp lệnh hàng năm của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và chính phủ (sau đây gọi chung là chương trình) -- Về soan thảo dự luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội (sau đây gọi chung là dự án) -- Việc lấy ý kiến nhân dân về dự án, dự thảo -- Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật -- Một số điểm mới khác

  • 2006


  • Authors: Nguyễn Thị Minh Hà (2006)

  • Bài viết đề cập vị trí của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Để hiểu rõ nội dung, trước tiên cần phải có cái nhìn tổng quát về hệ thống pháp luật. Từ đó, có thể thấy vị trí, tầm quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa quyết định trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội; Văn bản quy phạm pháp luật là một yếu tố quyết định trong việc thiết lập trật tự trong tở chức và hoạt động quản lý xã hội nhà nước