Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  •  (2023-05-09)

  • Công khai ngân sách nhà nước là yêu cầu tất yếu để đảm bảo nguyên tắc dân chủ trong hoạt động của nhà nước; là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nói chung, quản lý ngân sách nhà nước nói riêng. Việc xây dựng được cách thức đo lường, đánh giá mức độ công khai ngân sách nhà nước, từ đó tìm kiếm giải pháp thúc đẩy hoạt động này là rất có ý nghĩa. Trên phương diện quốc gia, đánh giá công khai ngân sách dựa vào khảo sát ngân sách mở là một trong những công cụ được áp dụng phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Bài nghiên cứu sử dụng kết quả khảo sát ngân sách mở do Tổ chức hợp tác ngân sách quốc tế (IBP) thực hiện để đánh giá mức độ công khai ngân sách...

  • Bài trích


  •  (2023-05-10)

  • Bài viết về giai đoạn 2013 - 2022, việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả phân cấp tài khóa. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương vẫn còn tồn tại những bất cập, hạn chế. Bài viết đánh giá một cách khái quát thực trạng phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương trong thời gian vừa qua, qua đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả về phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách tại Việt Nam

  • Bài trích


  •  (2022-12)

  • Bài viết phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập; Chính sách và quy định pháp luật đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Đồng thời chỉ ra thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập; Những vấn đề là tồn tại, hạn chế đặt ra trong quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập. Từ đó đề ra một số kiến nghị giải pháp.

  • Bài trích


  •  (2022-09)

  • Bài viết trình bày một cách khái quát về những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam trong những năm vừa qua. Trên cơ sở phân tích những tồn tại, bất cập và những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.