Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định việc chuyển đổi từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nền nông nghiệp hiện đại công nghệ cao, ngoài nhân tố năng lực nội tại của ngành nông nghiệp, lấy thị trường làm động lực, Nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định năm 2020 là năm có ý nghĩa rất quan trọng, là năm bứt phá, về đích để hoàn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020. Toàn ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cần tiếp tục thực hiện cơ cấu lại nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và xây dựng nông thôn mới, với các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tập trung, quyết liệt, triển khai ngay từ những ngày đầu năm 2020.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định trong 5 năm 2016 - 2020, nông nghiệp, nông thôn nước ta đạt được nhiều thành tựu, kết quả quan trọng. Ngành nông nghiệp phát triển toàn diện, tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, thông qua việc bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, tạo sinh kế, việc làm và thu nhập ổn định cho người dân nông thôn, góp phần quan trọng ổn định chính trị - xã hội và phát triển đất nước. Trong giai đoạn tới, bên cạnh các thời cơ, thuận lợi cho phát triển nhanh, bền vững, nông nghiệp, nông thôn nước ta đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới. Để thúc đẩy phát triển và cơ cấu lại ngành nông nghiệp, cần tháo gỡ các điểm nghẽn, nút thắt.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định dịch chuyển lao động là một xu thế khách quan của quá trình vận động của các nền kinh tế. Quá trình dịch chuyển lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp được đẩy mạnh cùng với quá trình phát triển kinh tế, dịch chuyển cơ cấu ngành và công nghiệp hóa, đô thị hóa. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, xu hướng dịch chuyển lao động nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ và là một trong những chỉ báo cho thấy sự phát triển theo hướng ngày càng hiện đại của nền kinh tế.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định việc đầu tư gắn liền chuỗi dịch vụ lô-gi-stíc với chuỗi giá trị nông nghiệp từ khâu nguyên liệu tới thị trường tiêu thụ, tối ưu hóa chi phí vận chuyển, vận tải, bảo quản nhiệt độ đúng quy trình tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp kinh doanh nông sản và ngành nông nghiệp Việt Nam có được vị thế cạnh tranh lớn hơn trên thị trường khi chất lượng sản phẩm được bảo đảm và giá thành sản phẩm hợp lý có thể cạnh tranh với các nước khác. Từ đó, thương hiệu cùng các giá trị vô hình khác cũng sẽ đến.

  • Bài trích



  • Bài viết nhận định Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của phát triển bền vững, đưa quan điểm phát triển bền vững vào các nghị quyết và chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cần có hệ thống các giải pháp tổng thể, từ xây dựng chính sách điều hành vĩ mô, đến các biện pháp về kinh tế, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ để tăng năng suất, tạo ra nhiều sản phẩm xanh đáp ứng thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế rộng lớn...

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định việc chuyển đổi từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nền nông nghiệp hiện đại công nghệ cao, ngoài nhân tố năng lực nội tại của ngành nông nghiệp, lấy thị trường làm động lực, Nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Mức độ tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào tăng trưởng của các ngành kinh tế. Nông nghiệp là một trong 3 ngành có tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Trong thời gian dài, giá trị sản xuất nông nghiệp đóng góp từ 25 - 30% GDP. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của ngành Nông nghiệp suy giảm liên tục trong những năm qua. Tìm nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề này là nội dung tác giả đề cập trong bài viết.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định khái niệm phát triển nông thôn đã mở rộng hơn, bao gồm nhận thức về môi trường ngày càng tăng và một loạt các ứng dụng phi nông nghiệp. Tập trung đất đai sẽ chuyển trọng tâm từ việc cơ cấu lại nông nghiệp sang sử dụng không gian nông thôn hiệu quả hơn, với việc quy hoạch kết cấu hạ tầng, cụm dân cư và quy hoạch sản xuất nông nghiệp nhằm cân bằng lợi ích của nông nghiệp, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng đời sống của nông dân và cải thiện diện mạo nông thôn.