Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Luận án


  •  (2017)

  • Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận án là trên cơ sở lý luận và thực tiễn về thương mại nội ngành hàng nông sản, phân tích thực trạng về thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và các thành viên APEC nhằm xác định các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC. Từ đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC.Mục tiêu cụ thể của luận án: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, phát triển một bước lý luận về các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành hàng nông sản; (2) Phân tích thực trạng thương mại nội ngành hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC; (3) Xác định...

  • Bài trích


  •  (2006)

  • Trong suốt 20 năm đổi mới, lĩnh vực nông nghiệp luôn đi đầu trong đổi mới chính sách, cùng với sự cố gắng của toàn dân tạo mức tăng trưởng cao và bình ổn của sản xuất nông nghiệp, tạo nền tảng thuận lợi cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của đất nước. Bài viết trình bày những thuận lợi, khó khăn, thách thức của ngành nông nghiệp khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới.

  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đánh giá đa dạng di truyền nguồn vật liệu dựa trên kiểu hình, đồng thời lựa chọn được các dòng, giống lúa có: hàm lượng protein cao (P6, PC6, T10, Gia Lộc 102); hàm lượng amylose thấp, thơm (TL6, HT1 HT9, AC5); năng suất cao, hàm lượng amylose thấp (SH12, U17, Gia Lộc 105, BC15); khả năng chịu ngập tốt (Swarna-Sub1, IR64-Sub1, INPARA3, Samba Mahsuri- Sub1, FR13A, IR05A199) phục vụ công tác chọn tạo giống lúa mới chịu ngập, năng suất cao và chất lượng tốt ở Việt Nam.

  • Bài trích


  •  (2020-04)

  • Từ năm 1988 đến nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam có nhiều biến động, nhưng tổng số vốn FDI có xu hướng tăng lên theo thời gian. Tuy vậy, dòng vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam không ổn định, chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng vốn FDI vào nền kinh tế. Bài viết phân tích những thuận lợi cùng khó khăn, thách thức trong thu hút ngành nông nghiệp, qua đó gợi mở giải pháp nhằm thúc đẩy nguồn này vào lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian tới.