Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Tham luận này có mục đích góp thêm một góc nhìn đa chiều về chính sách phát triển nhà ở của một công ty phát triển nhà đã tham gia phát triển nhà ở xã hội (nhà tái định cư năm 1998 - 2000) và nhà ở thương mại lợi nhuận thấp đầu tiên tại Việt Nam (thương hiệu chung cư EHOME năm 2008), nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và cân bằng cho nhà ở thuộc các phân khúc này. Với góc nhìn của một doanh nghiệp tiên phong phát triển nhà ở xã hội và nhà ở thương mại lợi nhuận thấp tại TP.HCM, Bình Dương, Long An, Cần Thơ… trong hơn 20 năm qua, thực trạng hiện nay, các thách thức và khó khăn trong phát triển nhà ở của các phân khúc này được nhận diện một cách sát sao, thực tế và phản ánh khá đầy đủ...

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • |Trình bày tổng quan về chính sách liên quan đến quyền lợi của người nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài về mua và sở hữu nhà ở Việt Nam; Một số khái niệm về nhà ở, sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam; Phân loại đối tượng sở hữu nhà ở có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam và Pháp luật về nhà ở cho người nước ngoài; Đối chiếu các quy định của pháp luật về sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam với pháp luật về đầu tư, kinh doanh nhà ở.

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Chính sách nhà ở gắn với yêu cầu của quá trình đô thị hóa ở mỗi quốc gia. Tỷ lệ dân số đô thị của Việt Nam hiện vào khoảng 40% và sẽ tăng lên 45% vào năm 2030, do đó mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị. Theo dự báo của Bộ Xây dựng, nhu cầu nhà ở giai đoạn 2021 - 2030 sẽ tiếp tục tăng, đặc biệt tại các khu vực đô thị và các khu công nghiệp. Nguyên nhân là do tốc độ tăng dân số cùng xu hướng đô thị hóa phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự gia tăng mức thu nhập của người dân làm tăng khả năng chi trả nói chung và tăng mức độ sẵn sàng chi trả cho nhu cầu về nhà ở nói riêng Bên cạnh đó, nhu cầu cải tạo, thay thế do sự xuống cấp về chất lượng của nhà ở cũng sẽ ...

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021)

  • Bài viết nêu: Các quy định pháp luật, chủ thể tham gia thế chấp nhà ở, điều kiện về nhà ở hình thành trong tương lai đem thế chấp, quyền và nghĩa vụ bên thế chấp và bên nhận thế chấp nhà ở nói chung, việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm; Thực trạng thế chấp nhà ở để đảm bảo khoản vay từ thực tiễn của tòa án ở Việt Nam hiện nay và đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thế chấp nhà ở, thống nhất đường lối khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến thế chấp nhà ở.

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Luật Luật Nhà ở và Phát triển của Singapore được Quốc hội Singapore thông qua ngày 01 tháng 02 năm 1960 và đươc sửa đổi bổ sung qua các thời kì. Luật này bao gồm các vấn đề như sau: (i) Nhũng quy định chung; (ii) Quy định về thành lập, hợp nhất, cấu trúc hội đồng nhà ở và phát triển; (iii) Quy định về chức năng, nhiệm vụ, tài sản và viên chức của hội đồng nhà ở và phát triển; (iv) Quy định về bán căn hộ, nhà ở hoặc các tòa nhà khác; (v) Dự phòng thài chính; (vi) các quy định khác; và các phụ lục kèm theo