Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  •  (2023-06)

  • Bài viết nhận định hệ thống pháp luật nói chung trong đó có pháp luật về phòng, chống tham nhũng và pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội nhằm phòng, chống tham nhũng cơ bản đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch và có tính khả thi... Việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng, pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội đã góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, qua đó củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.

  • Bài trích


  •  (2021-09-01)

  • Bài viết tập trung thảo luận về những kết quả đạt được, đi thẳng vào những vấn đề còn băn khoăn, còn có ý kiến khác nhau, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân, nhất là những nguyên nhân chủ quan; về những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn; về các quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới, nhất là các nhiệm vụ, giải pháp đột phá nhằm quản lý và sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.

  • Bài trích


  •  (2022-02-16)

  • Bài viết phân tích chính sách phòng, chống tham nhũng của Việt Nam coi phòng ngừa là giải pháp quan trọng, cơ bản và lâu dài. Khuôn khổ pháp luật về phòng ngừa tham nhũng của Việt Nam tương đối toàn diện. Có thể chia mức độ hiệu quả của các giải pháp thành 3 nhóm: nhóm các giải pháp phát huy tốt hiệu quả phòng ngừa tham nhũng, nhóm có hiệu quả trung bình , nhóm các giải pháp còn nhiều hạn chế trong triển khai thực hiện.

  • Bài trích


  •  (2021-03-10)

  • Bài viết nhận định cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước về thanh tra; tập trung thanh tra vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, thanh tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật; chú trọng công tác kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực từ Trung ương đến địa phương.

  • Bài trích


  •  (2023-06)

  • Bài viết phân tích biện pháp tăng cường thu hồi tài sản do tham nhũng, phạm tội đã được áp dụng đồng bộ. Đây cũng là nội dung quan trọng được dư luận xã hội và các tầng lớp nhân dân rất quan tâm trong công cuộc phòng, chống tham nhũng.

  • Bài trích


  •  (2018-02-16)

  • Bài viết phân tích các nội dung cơ bản của liêm chính trong hoạt động công vụ, đồng thời đề xuất các yêu cầu, giải pháp xây dựng liêm chính đối với đội ngũ cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay.

  • Bài trích


  •  (2021-04-04)

  • Bài viết đánh giá tham nhũng và tệ nạn tham nhũng xuất phát từ chính bộ máy công quyền, vì vậy, phòng, chống tham nhũng nói chung, thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Việc nhận diện các yếu tố này sẽ giúp cho hoạt động thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở nước ta có những cơ chế phù hợp nhằm phát huy những yếu tố tích cực, giảm thiểu những tác động trái chiều, giúp cho kết quả của công cuộc phòng, chống tham nhũng đạt kết quả cao hơn.

  • Bài trích



  • Bài viết đánh giá trong khu vực công, tham nhũng thường bùng phát mạnh trong điều kiện thiếu chặt chẽ của hệ thống luật pháp cộng với sự kém hiệu quả của bộ máy kiểm tra, giám sát đối với việc sử dụng quyền lực công. Do đó, hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả quản lý ở các khâu kiểm soát thực thi quyền lực công được cho là các biện pháp phát hiện, xử lý tham nhũng chủ yếu. Có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, việc hoàn thiện thể chế PCTN đã có những bước phát triển khá toàn diện, cơ bản, góp phần to lớn vào hiệu quả của công cuộc PCTN của Đảng và Nhà nước ta.