Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bản thông tin


  • PGS.TS Chu Hồng Thanh (-)

  • Tài liệu trình bày về giá trị pháp lý của kết quả trưng cầu dân ý được xem xét trên khía cạnh được tôn trọng hay chỉ để tham khảo, có giá trị bắt buộc hay tùy nghi, được sử dụng trực tiếp hay cần phải có quyết định của cơ quan quyền lực nhà nước

  • Thông tin chuyên đề


  • Hội luật gia Việt Nam (2013-12)

  • Trưng cầu dân ý (còn được gọi là lấy ý kiến toàn dân hoặc một cuộc bỏ phiếu về một câu hỏi nào đó) là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong đó toàn bộ cử tri được thể hiện ý kiến của mình bằng việc chấp nhận hoặc từ chối một đề xuất cụ thể, thường là một điều luật hoặc một vấn đề hệ trọng của đất nước. Kết quả của trưng cầu dân ý có thể dẫn đến việc thông qua một hiến&...

  • Tiêu điểm


  • - (2006-06)

  • Báo cáo đánh giá những bước cải cách trên cũng như những định hướng mới trong quản trị địa phương thông qua việc thảo luận các vai trò và mối quan hệ đang biến đổi giữa công dân và nhà nước ở Việt Nam trong thế kỷ 21. Mục tiêu của báo cáo là đánh giá mức độ tham gia của người dân và mức độ đáp ứng của chính quyền đối với sự tham gia nhiều hơn này. Báo cáo liên hệ các phâ...

  • Bài trích


  • Nguyễn Hữu Đống (2017)

  • Bài viết bàn về tư tưởng Hồ CHí Minh trong Xây dựng chủ nghĩa xã hội ờ Việt Nam là thực hiện các mục tiêu như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong bàn Di chúc: "Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập. dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới"...

  • 2005


  • Nguyễn Thị Vy (2005)

  • Nhiều nhà nghiên cứu lý luận về hệ thống chính trị trong thời gian gần đây cho rằng, cơ chế tổng thể hay còn gọi là nguyên tắc vận hành của hệ thống chính trị nước ta là "nhân dân lao động làm chủ thông qua quyền lực của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam". Nhân dân tham gia quản lý công việc của Nhà nước; nhân dân làm chủ thông qua bầu cử, ứng cử đại&#...

  • Thông tin chuyên đề


  • UNDP Việt Nam (2006-7)

  • Đánh giá những diễn biến và những chiều hướng mới thông qua cuộc thảo luận về vai trò của người dân trong công tác chính quyền cũng như về mối quan hệ giữa người dân và Nhà nước trong thế kỷ 21 ở Việt Nam. Mục tiêu chính của tài liệu là đánh giá mức độ tham gia của người dân trong công tác chính quyền cũng như sự phản hồi từ phía chính quyền đối với những nỗ lực tăng cường sự ...

  • Báo cáo


  • Inter-Parliamentary Union (IPU) (2009)

  • Báo cáo chỉ ra kiến thức là sức mạnh. Trong Hội nghị 'Thông tin về Dân chủ', được tổ chức vào tháng 10 năm 2008, khát vọng này là nền tảng cho chất lượng hoạt động của quốc hội và chất lượng của nền dân chủ. Hội nghị nhằm tăng cường đối thoại, hiểu biết lẫn nhau và thực hành tốt giữa ba bộ phận của cộng đồng nghị viện - nghị sĩ, Tổng thư ký và Thư viện Quốc hội và cán ...

  • Bài trích


  • Nguyễn Hữu Đồng, Nguyễn Thành Trung (2018-5)

  • Bài viết Phân tích bản chất, nguyên tắc thực hiện chính sách kiến quốc trên nền tảng dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời liên hệ với các nhiệm vụ phát triển đất nước nhanh, bền vững được nhấn mạnh tại Đại hội XII của Đảng.

  • Báo cáo


  • Inter-Parliamentary Union (IPU) (1998)

  • Báo cáo nhận định rằng dân chủ là một trong những thuật ngữ được sử dụng nhiều nhất trong từ vựng chính trị và, trong khi nó đã đưa ra nhiều nhận xét và phản ánh trong nhiều năm qua, không có văn bản nào được các chính trị gia chấp nhận để xác định tham số hoặc thiết lập phạm vi của nó. Điều này đã được thay đổi khi Hội đồng IPU thông qua Tuyên bố quốc tế về dân chủ tại ...