Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Authors: Đồng Ngọc Ba (2005)

  • Ở Việt Nam, do điều kiện lịch sử xã hội đặc thù, doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp vẫn còn nhiều điểm khác biệt so với xu hướng phổ biến trên thế giới. Một trong những khác biệt đó là vấn đề loại hình doanh nghiệp. Từ quan điểm phân loại doanh nghiệp dựa trên tiêu chí là tính chất sở hữu, pháp luật hiện hành phân chia doanh nghiệp thành các loại hình cơ bản: Doanh nghiệp tư nhân, các loại hình công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước.

  • Tạp chí


  • Authors: Trần Ngọc Dũng (2000)

  • Bài viết đề cập một số vấn đề cơ bản trong các quy định về công ty của Luật doanh nghiệp để làm sáng tỏ nhận định sự thay thế Luật doanh nghiệp cho Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân là phù hợp với tình hình hiện nay.

  • Tạp chí


  • Authors: Trần Thị Bảo Ánh (2011)

  • Hiện nay, ở Việt Nam, xu hướng chung của hoạt động mua bán doanh nghiệp ngày càng gia tăng về số lượng, đặc biệt tập trung trong các ngành ngân hàng, chứng khoán, ngành phân phối bán lẻ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các quy định pháp luật doanh nghiệp hiện hành về mua bán doanh nghiệp chưa thống nhất, chưa đầy đủ nên cần phải có giải pháp để hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp. Phân tích các bất cập của pháp luật hiện hành về mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam và đưa ra giải pháp hoàn thiện.

  • Tạp chí


  • Authors: Trần Quỳnh Anh (2012)

  • Tìm hiểu khái quát pháp luật Cộng hoà liên bang Đức về công ti trách nhiệm hữu hạn và mô hình công ti TNHH theo pháp luật Cộng hoà liên bang Đức. Là mô hình kinh doanh phổ biến ở Việt Nam, công ti TNHH đòi hỏi sự quan tâm đúng mức của pháp luật. Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công ti TNHH trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật của các nước, trong đó có Đức – quê hương của công ti TNHH là yêu cầu cấp thiết.

  • Tạp chí


  • Authors: Lê Hồng Hạnh (1996)

  • Vốn của công ty là cơ sở vật chất cho hoạt động của nó. Có thể nói sự tồn tại và tin cậy của một công ty trước các đối tác phụ thuộc vào cấu trúc vốn và tư cách pháp lý của công ty. Thông thường vốn công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Công ty có thể có vốn cơ hữu của mình và vốn trích lại từ lợi nhuận.