Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2006


  • Hoàng Thị Ngân (2006)

  • Khi xây dựng cơ chế trưng cầu ý dân, cần nghiên cứu các quy định của luật hiến pháp (mà đặc biệt là Hiến pháp) có liên quan tới vấn đề để tổ chức quyền lực nhà nước: Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam -- Quyền lập hiến và trưng cầu ý dân -- Quyền lập pháp và trưng cầu ý dân -- Một số ý kiến cụ thể.

  • 2014


  • Nguyễn Đăng Dung (2014)

  • Trọng tâm của dự thảo Luật tổ chức chính quyền địa phương theo quy định của Hiến pháp năm 2013 hiện nay là phải phân biệt được các đơn vị hành chính tự nhiên và nhân tạo. Các đơn vị hành chính tự nhiên là cấp chính quyền hoàn chỉnh, tự quản, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Các đơn vị hành chính nhân tạo là cấp chính quyền không hoàn chỉnh được tổ chức nhằm thực hiện các chức năng&...

  • 2014


  • Hoàng Văn Nghĩa (2014)

  • Hiến pháp năm 2013 đã đặt nền móng cho thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế và phát triển của đất nước ta. So với các bản Hiến pháp trước đây, đặc biệt là Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có những phát triển mới trong chế định về quyền con người: Sự thay đổi về tên Chương chế định về quyền con người; Chương quyền con người, quyền công dân được đưa lên Chương 2 trong Hiến pháp n...

  • 2007


  • Đào Trí Úc (2007)

  • Nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa lập hiến Việt Nam hiện đại. Những thành tựu chủ yếu của quá trình phát triển chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam. Những vấn đề đặt ra trong sự phát triển tiếp theo của chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam

  • 2014


  • Phan Trọng Hào (2014)

  • Trong nhà nước dân chủ, bầu cử được tiến hành để xác định quyền cho những người đại diện nắm giữ những cương vị chính trị. Một vấn đề quan trọng của Hiến pháp là quy định việc nhân dân lựa chọn (bằng cách bầu) đại diện của mình để giữ những chức danh nhà nước ở trung ương và địa phương - cơ sở để cho rằng, nhà nước được nhân dân trao quyền và nhà nước thực hiện quyền lực chừng...

  • 2014


  • Bùi Ngọc Thanh (2014)

  • Với tính cách là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, thể hiện bản chất dân chủ của một Nhà nước, Quốc hội luôn chiếm một vị trí quan trọng trong các quy định pháp luật, mà trước hết là Hiến pháp, về thể chế chính trị nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng. Việc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam năm 1992 lần mới đây nhất (năm 2013) tất yếu kéo theo những thay đổi đáng kể đối...