Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Phạm Công Bảy (2009)

  • Xét từ góc độ nghiên cứu về hiệu quả điều chỉnh pháp luật, có thể nói cơ chế tài phán toà án trong lĩnh vực lao động ở Việt Nam chưa phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của giải quyết tranh chấp lao động, vì vậy hiệu quả chưa đạt được như mong muốn. Giải quyết quyết tranh chấp lao động tại toà án là nội dung của chế định về giải quyết quyết tranh chấp lao động cần được sửa đổi,&...

  • Tạp chí


  • Nguyễn Hữu Chí (2002)

  • Tìm hiểu khái niệm hợp đồng lao động của một số nước trên thế giới như Đức, Pháp, Trung Quốc. Qua đó làm rõ những vấn đề mang tính bản chất, chủ thể, nội dung... của quan hệ hợp đồng lao động trên cơ sở lý luận khoa học luật lao động ở nước ta hiện nay.

  • Tạp chí


  • Trần Thị Thuý Lâm (2009)

  • Hợp đồng lao động là chế định trung tâm và quan trọng nhất cuả Bộ luật lao động bởi nó điều chỉnh quan hệ lao động - mối quan hệ chủ yếu nhất thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật lao động. Từ khi Bộ luật lao động ra đời (năm 1994) đến nay, các quy định về hợp đồng lao động đã được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội. Tuy nhiên sau 6 năm th...

  • Tạp chí


  • Lưu Bình Nhưỡng (2005)

  • Làm rõ vấn đề tố tụng lao động ở Việt Nam trong bối cảnh có Bộ luật tố tụng dân sự. Tố tụng lao động ra đời như một tất yếu khách quan gắn với sự ra đời và phát triển của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. Đó là xu thế mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc.

  • Bài trích


  • Nguyễn Thị Thùy Dương (2016)

  • Bài viết phân tích vấn đề về quản lý nhà nước đối với thị trường lao động tỉnh Thái Nguyên qua đánh giá thực trạng phát triển thị trường sức lao động, từ đó đưa ra giải pháp pháp chủ yếu để phát triển thị trường sức lao động tỉnh Thái Nguyên thời gian tới