Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Lưu Bình Nhưỡng (2003)

  • Đưa ra một số gợi ý một số vấn đề về cơ sở triết học của luật lao động - ngành luật có tầm quan trọng trong đời sống của con người. Trên cơ sở ký kết tham gia điều ước quốc tế về lao động, Việt Nam có trách nhiệm chuyển hoá các quy định đó vào hệ thống pháp luật lao động quốc gia hoặc sử dụng vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng ưu tiên áp dụng trong trường ...

  • Tạp chí


  • Nguyễn Xuân Thu (2002)

  • Trình bày một số vấn đề về việc sử dụng lao động phục vụ trong các cơ quan nhà nước. Đây là những người làm việc tai các bộ phận phục dịch, dịch vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở lên; cơ quan đại diện nước Việt Nam tại nước ngoài; các đơn vị sự nghiệp hoạt động bằng kinh phí do ngân sách nhà nước cung cấp...

  • Tạp chí


  • Lưu Bình Nhưỡng (1995)

  • Trải qua hơn 30 năm, từ năm 1963 đến nay, hợp đồng lao động từ chỗ là một hình thức tuyển dụng lao động tạm thời đến nay đã được coi là hình thức tuyển dụng lao động cơ bản thích hợp với nền kinh tế thị trường. Sự phát triển này là kết quả của sự đổi mới đường lối và chính sách phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong những năm qua.

  • Tạp chí


  • Trần Thuý Lâm (2002)

  • Đề cập một số quy định của pháp luật về thoả ước lao động tập thể không phù hợp với thực tiễn cần có sự sửa đổi bổ sung cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng ký kết và thực hiện thoả ước.

  • Tạp chí


  • Phạm Công Bảy (2009)

  • Xét từ góc độ nghiên cứu về hiệu quả điều chỉnh pháp luật, có thể nói cơ chế tài phán toà án trong lĩnh vực lao động ở Việt Nam chưa phù hợp với thực tiễn và yêu cầu của giải quyết tranh chấp lao động, vì vậy hiệu quả chưa đạt được như mong muốn. Giải quyết quyết tranh chấp lao động tại toà án là nội dung của chế định về giải quyết quyết tranh chấp lao động cần được sửa đổi,&...

  • Tạp chí


  • Nguyễn Hữu Chí (2002)

  • Tìm hiểu khái niệm hợp đồng lao động của một số nước trên thế giới như Đức, Pháp, Trung Quốc. Qua đó làm rõ những vấn đề mang tính bản chất, chủ thể, nội dung... của quan hệ hợp đồng lao động trên cơ sở lý luận khoa học luật lao động ở nước ta hiện nay.