Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 1995


  • Authors: Nguyễn Như Phát (1995)

  • Cơ sở lý luận của hệ thống pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động -- Khái quát về hệ thống pháp luật về lao động ở nước ta -- Một số khuyến nghị: Xây dựng và thực hiện chiến lược việc làm trong tổng thể chiến lược kinh tế xã hội; Cần sớm quy hoạch thống nhất và cụ thể cho những hình thức pháp lý tồn tại trong thị trường sức lao động; Vấn đề giải quyết và đảm bảo việc làm có đối tượng là những quan hệ xã hội đặc thù nên tranh chấp phát sinh từ những quan hệ này cũng biểu hiện khác biệt với các loại tranh chấp khác trong xã hội.

  • Tạp chí


  • Authors: Lưu Bình Nhưỡng (2006)

  • Tìm hiểu về cạnh tranh lao động trong môi trường kinh doanh hiện đại. Phân tích tác động của vấn đề lao động đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Xuân Thu (2003)

  • Phân tích những điểm mới về hợp đồng lao động trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động. Qua đó thấy rằng luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động về cơ bản đã giải quyết được những vấn đề bức xúc về hợp đồng lao động. Từ đó chắc chắn hiệu quả của pháp luật hợp đồng lao động trong thực tế được nâng cao, nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

  • Tạp chí


  • Authors: Lưu Bình Nhưỡng (1995)

  • Trải qua hơn 30 năm, từ năm 1963 đến nay, hợp đồng lao động từ chỗ là một hình thức tuyển dụng lao động tạm thời đến nay đã được coi là hình thức tuyển dụng lao động cơ bản thích hợp với nền kinh tế thị trường. Sự phát triển này là kết quả của sự đổi mới đường lối và chính sách phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong những năm qua.

  • Tạp chí


  • Authors: Lưu Bình Nhưỡng (2003)

  • Đưa ra một số gợi ý một số vấn đề về cơ sở triết học của luật lao động - ngành luật có tầm quan trọng trong đời sống của con người. Trên cơ sở ký kết tham gia điều ước quốc tế về lao động, Việt Nam có trách nhiệm chuyển hoá các quy định đó vào hệ thống pháp luật lao động quốc gia hoặc sử dụng vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng ưu tiên áp dụng trong trường hợp chưa có sự chuyển hoá.