Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  • Vũ Đức Cường (2018)

  • Bài viết tập trung làm rõ những vấn đề đặt ra đối với lực lượng lao động Việt Nam trong bối cảnh tham gia AEC, từ đó có những hàm ý chính sách giúp lao động Việt Nam tận dụng những cơ hội, vượt qua những thách thức và nâng cao năng suất lao động của Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu hội nhập

  • Bài trích


  • Nguyễn Vân Trang (2019-08)

  • Từ việc khái quát, phân tích thực trạng các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, bài viết đã kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam trong thời gian tới.

  • Bài trích


  • Lê Văn Đức (2019-06)

  • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động là trách nhiệm pháp lý phát sinh một bên trong quan hệ lao động có hành vi trực tiếp hay gián tiếp vi phạm nghĩa vụ, gây thiệt hại cho bên kia nhằm khôi phục tình trạng tài sản bù đắp tổn thất về tinh thần, sức khỏe cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm này có thể được pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận. Bài viết&#x...

  • Luận án


  • Đào Quang Dân;  Advisor:Đinh Xuân Mạnh, Lê Quốc Tiến (-)

  • Nghiên cứu, xây dựng nên khái niệm thuyền viên xuất khẩu và định nghĩa thuyền viên xuất khẩu Việt Nam, thị trường xuất khẩu thuyền viên; Nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật khai phá dữ liệu, máy học để xây dựng mô hình dự báo nguồn nhân lực thuyền viên xuất khẩu của Việt Nam và xây dựng phần mềm dự báo nguồn nhân lực thuyền viên xuất khẩu minh hoạt cho chức năng dự báo của mô hình đã xây...

  • Luận án


  • Phạm Minh Việt;  Advisor:Hoàng Mạnh Cừ (2019)

  • Nghiên cứu một cách có hệ thống về bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội; Phân tích rõ hơn về quản lý thu bảo hiểm xã hội; Xây dựng và hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý thu bảo hiểm xã hội: Khái niệm, mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội.

  • Bài trích


  • Hoàng Hải, Lưu Quý Nhân; Vũ Thị Minh Ngọc (2017-10-18)

  • Việt Nam là đối tác hàng đầu trong tiếp nhận vốn ODA của Hàn Quốc. Trong bối cảnh Việt Nam và Hàn Quốc tăng cường hợp tác thông qua việc ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, dòng vốn và dòng hàng hóa luân chuyển giữa hai nước thời gian qua tăng lên đáng kể. Vậy, có sự tác động nào từ ODA đến FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam và tác động đến xuất -...

  • Bài trích


  • Lê Phú Hà (2019-02)

  • Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 cùa Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 được Hội nghị toàn thể thông qua ngày 28/6/1930 và Công ước số...