Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  • Lê Duy Thắng, Trần Thị Kim Dung (2016)

  • Dòng Mê Công chảy qua khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam trước khi đổ ra Biển Đông. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trên 40.000km2, là nơi sinh sống của gần 20 triệu dân, hằng năm đóng góp đến 27% GDP với 90% lượng gạo xuất khẩu và gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, đồng bằng sông Cửu Long đang và sẽ phải chịu tác động kép của biến đổi...

  • Bài trích


  • Võ Văn Lợi (2016)

  • Trước những hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu, một mô hình tăng trưởng mới - tăng trưởng xanh hay tăng trưởng ít cacbon chú trọng tới sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ thân thiện với môi trường đã hình thành. Vì vậy, tăng trưởng xanh đang là xu thế với luật chơi toàn cầu mới đang được định hình. Bài viết trình bày nội dung thự...

  • Bài trích


  • Nguyễn Lâm Trâm Anh (2021-20)

  • Bài viết đề cập đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường; pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ứng phó với biến đổi khí hậu; Định hướng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Bài trích


  • Võ Thị Minh Lệ, Nguyễn Bình Giang (2021-11)

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, Nhật Bản đã ưu tiên tập trung phát triển công nghiệp, lấy công nghiệp làm bàn đạp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, với tham vọng đạt được mục tiêu tăng trưởng nhanh kéo dài, Nhật Bản đã phải trả giá những vấn đề môi trường, đặc biệt là môi trường biển và ven biển. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tác động đến biển, ven biển khiến cho môi trường...

  • Bài trích


  • Tạ Văn Việt, Đặng Thị Việt Hà (2021-11)

  • Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ trên toàn thế giới, thách thức sự tồn tại của nhân loại. Do đó, việc ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi nỗ lực của tất cả các quốc gia cũng như vai trò của mỗi cá nhân, tổ chức và cộng đồng. Việt Nam luôn khẳng định có trách nhiệm và chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu. Trong nỗ lực chung quốc gi...

  • Bài trích


  • Lư Vĩ An (2022-02)

  • Biến đổi khí hậu và thiên tai gồm các đợt hạn hán nghiêm trọng, gió mùa, dịch bệnh và sự mất cân bằng hệ sinh thái đã gây ra sự suy vong và tàn lụi của nền văn minh Angkor ở Campuchia vào thế kỷ XIV - XV. Tuy không phải là yếu tố duy nhất nhưng khí hậu và thiên tai đã góp phần làm phá vỡ sự ổn định của hệ thống thủy lợi baray ở Angkor, ảnh hưởng tới sức sản x...

  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Lương Tuấn Minh (2022-11-25)

  • Bài viết trình bày về tình hình tham gia cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu ở Việt Nam bao gồm: Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu; Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-dôn và Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn; Bản ghi nhớ Hợp tác về tăng trưởng các-bon thấp giữa Việt Nam và Nhật Bản; các điều ước quốc tế trong khuôn khổ Chương trình Hỗ trợ ứng phó với b...