Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Bàn về vai trò ASEAN trong việc giải quyết vấn đề người tị nạn Rohingya, giới học giả hiện nay đem đến cải nhìn toàn diện hơn, cho rằng ASEAN đã thể hiện vai trò nhất định, tích cực trong vấn đề Rakhine. Trước đây, đa phần các học giả cho rằng vai trò ASEAN hạn chế, thiếu tích cực. Nguyên nhân xuất phát từ sự phức tạp trong nguồn gốc lịch sử của vấn đề, hạn chế trong nguyên tắc hoạt động của ASEAN, sự khác biệt trong quan điểm các bên liên quan... Bài viết cho thấy sự thay đổi trong quan điểm giới học giả, đồng thời khẳng định sự cần thiết và tầm quan trọng của ASEAN trong vấn đề người Rohingya. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này trong khuôn khổ ASEAN trong thời gi...

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Từ năm 2015, Liên minh châu Âu (EU) phải đổi mặt với cuộc khủng hoảng nhập cư lớn nhất kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Đây là sự kiện thu hút sự chú ý trên toàn thế giới bởi quy mô và độ phức tạp. Cuộc khủng hoảng đã tác động sâu sắc đến cuộc sống chính trị và quan hệ quốc tế, cũng như chính trị nội bộ của các nước thành viên EU. Vấn đề này cũng gây ra những chia rẽ trong nội bộ EU về thực hiện chính sách kiểm soát biên giới, đe dọa chế độ tự do đi lại trong nội khối. Trong bài viết, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá về tình hình và những tác động của cuộc khủng hoảng nhập cư từ năm 2015 đến nay đối với EU.

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Nga được thiết lập năm 2012, là một điểm sáng trong quá trình 70 năm quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống Việt Nga. Bài báo này giải thích các thành công, hạn chế chính và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt - Nga. Về thành công, hợp tác chính trị - ngoại giao là một điểm sáng. Hợp tác kinh tế tăng trường nhanh. Hợp tác kỹ thuật quân sự, khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu tư trong lĩnh vực năng lượng phát triển năng động. Bên cạnh thành công, còn không ít hạn chế: tổng giá trị thương mại hai chiều nhỏ; giáo dục đào tạo, văn hóa có nhiều khó khăn. Giải pháp thúc đẩv quan hệ có thể kể đến: đổi mới nhận thức về quan hệ Việt Nga, đàm phá...

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, bên cạnh mục tiêu đảm bảo "an ninh" và "ảnh hưởng" (nâng cao vị thế của đất nước), Việt Nam ưu tiên cho mục tiêu "phát triển", nên ngày càng chú trọng đến các chính sách và giải pháp nhằm đẩv mạnh việc thu hút và phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN). Đây là một trong những nguồn sức mạnh quan trọng của dân tộc, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tể sâu rộng. Nhờ những định hướng và chính sách đúng đắn đối với cộng đồng NVNONN thời gian qua, một mặt, Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng kể, phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước, mặt khác, tuyên truyền cho NVNONN hiêu rõ về những chính sách trong nước, góp phần ...

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Việc xác định giá trị pháp lý của văn bản quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong giải quyết tranh chấp quốc tế, đặc biệt là khi hình thức của điều ước quốc tế ngày càng có thêm nhiều biến thể. Kết quả là không ít văn bản quốc tế bị phủ nhận giá trị và không được công nhận là điều ước quốc tế mặc dù trên thực tế chúng có thể vẫn được vận dụng. Từ thực tiễn tiếp cận của các cơ quan giải quyết tranh chấp qua các vụ việc cụ thể, đặc biệt là vụ kiện giữa Phi-líp-pin-Trung Quốc năm 1993 trước Tòa trọng tài thường trực - PCA. Bài viết gợi mở một vài vấn đề liên quan đến các khía cạnh pháp lý đối với DOC cũng như những lưu ý về việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế của Việt Nam trong t...

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Hội thảo Biển Đông 11 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với 6 phiên toàn thể và 6 phiên bàn tròn song song, trong đó đáng chú ý có phiên đặc biệt kỷ niệm 25 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực. Các phiên toàn thể của Hội thảo gồm: (i) Hiện trạng trên Biển Đông: mối đe dọa, rủi ro và cơ hội; (ii) Biển Đông trong chiến lược của các cường quốc; (iii) Phiên Đặc biệt kỷ niệm 25 năm Hiến chương của Đại dương; (iv) Biển Đông trong các Diễn đàn đa phương; (v) Ngăn ngừa sự cố và xây dựng lòng tin; (vi) Củng cố nền tảng hòa bình và trật tự dựa trên luật lệ. Các phiên bàn tròn song song gồm: (i) Giảm thiểu "vùng xám" để tăng cường quản lý biển; (ii) Bảo tồn n...

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Từ năm 1973 khái niệm về ngoại giao môi tnrờng đã được đề cập đến và hiện nay được sử dụng rất rộng rãi. Trong biisi cảnh Việt Nam đang đổi mặt với nhiều thách thức từ an ninh môi trường, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đôi khí hậu và phát triển bền vững đang là những nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm "ngoại giao môi trường" đánh giá ngoại giao môi trường Việt Nam hiện nay và chỉ ra những thách thức cần giải quyết trong thời gian tới.

  • Bài trích


  •  (2019-12)

  • Năm 2019 có nhiều diễn biến và phản ánh sự bất ổn, bất an, bất định và khó lường của tình hình thế giới, cho thấy xu thế hòa bình và họp tác giới dù vẫn có vai trò chủ đạo nhưng đang gặp phải những thách thức đáng kể. Trước thềm năm mới 2020, bài viết lựa chọn 10 sự kiện bật nhất của thế giới năm 2019.

  • previous
  • 1
  • next