Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Lê Cảm (1999)

  • Phân tích một số vấn đề cơ bản về Luật hình sự thông qua nghiên cứu các lĩnh vực thể hiện của luật hình sự, mục đích chức năng của luật hình sự; các nhóm quan hệ pháp luật hình sự; các phương pháp nghiên cứu trong khoa học luật hình sự.

  • Tạp chí


  • Lê Cảm (2004)

  • Bài viết đề cập đến những nguyên tắc cơ bản trong Luật tố tụng hình sự, bao gồm: (1) Cội nguồn lịch sử của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự. (2) Khái niệm và nội dung chủ yếu của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự. (3) Bản chất pháp lý của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự. (4) Ý nghĩa khoa học - thực tiễn của nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình&...

  • 2008


  • Lê Cảm (2008)

  • Khái quát một số vấn đề vể nguyên nhân và điều kiện tạo nên tính cách "bệnh hoạn" của người vi phạm pháp luật. Trình bày các nội dung vấn đề: hệ thống các khái niệm của một số phạm trù cơ bản có liên quan; các thể loại bệnh đa nhân cách chính và những biểu hiện chủ yếu của tính cách "bệnh hoạn" của từng thể loại; các nguyên nhân và những điều kiện tạo nên của tính cách&#...

  • 1997


  • Lê Cảm (1997)

  • Nhập môn luật hình sự -- Luật hình sự Việt Nam trước cách mạng tháng Tám -- Luật hình sự Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến khi pháp điển hóa năm 1985 -- Luật hình sự Việt Nam hiện hành -- Nghiên cứu so sánh luật hình sự của một số nước trên thế giới -- Những vấn đề hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền.

  • Tạp chí


  • Lê Cảm (2000)

  • Việc phân tích có hệ thống những vấn đề xung quanh các nguyên tắc của luật hình sự là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng để đảm bảo sự nhận thức thống nhất và đúng đắn, nhất là luật gia, cán bộ khoa học và cán bộ thực tiễn trong tư pháp hình sự. Đó là vấn đề cấp thiết cho việc nghiên cứu các nguyên tắc hình sự.

  • Tạp chí


  • Lê Cảm (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số vấn đề: (1) Vài nét về lịch sử xuất hiện và phát triển lý luận cấu thành tội phạm. (2) Khái niệm cấu thành tội phạm. (3) Các đặc điểm của cấu thành tội phạm. (4) Yếu tố của cấu thành tội phạm. (5) Dấu hiệu của cấu thành tội phạm. (6) Phân loại các cấu thành tội phạm. (7) Chức năng của cấu thành tội phạm. (8) Vai trò của cấu thành tội phạm. (9) Cấu&#...