Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bản thông tin


  • Đinh Thị Mai Phương (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số ý kiến về Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, bao gồm: (1) Về phạm vi điều chỉnh. (2) Về cách sử dụng thuật ngữ trong Dự thảo. (3) Về thẩm quyền xét xử của tòa án.

  • Tạp chí


  • Trần Văn Trung (2004)

  • Bài viết đề cập đến thẩm quyền khởi tố các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân trong Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, tập trung vào hai vấn đề chính là có nên quy định thẩm quyền khởi tố vụ án dân sự cho viện kiểm sát không và nếu có thì nên quy định viện kiểm sát có thể khởi tố vụ án dân sự trong trường hợp nào?

  • Tạp chí


  • Trần Phương Thảo (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số ý kiến liên quan đến vấn đề kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm dân sự, bao gồm: (1) Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. (2) Về thời hạn kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm. (3) Về thời hạn kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm dân sự của viện kiểm sát. (4) Về thời hạn kháng cáo, kháng nghị quá hạn. (5) Hậu&...

  • Tạp chí


  • Hoàng Ngọc Thỉnh (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số vấn đề: (1) Những bất cập và vướng mắc về chứng cứ trong pháp luật hiện hành. (2) Vấn đề chứng cứ và chứng minh trong Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự.

  • Tạp chí


  • Lê Thị Hải Yến (2015)

  • Giao dịch dân sự là một trong những căn cứ pháp lí phổ biến nhất làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Bài viết phân tích, đánh giá các quy định liên quan đến giao dịch dân sự trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) - sau đây gọi tắt là Dự thảo, bao gồm các quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, hình thức của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự có đ...

  • Tạp chí


  • Vũ Thị Hải Yến (2015)

  • Quy định về đại diện trong pháp luật dân sự có ý nghĩa tạo điều kiện pháp lí cho việc trợ giúp cá nhân và các chủ thể khác tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, thực hiện và bảo vệ các quyền dân sự của mình một cách thuận lợi. Thời hạn, thời hiệu được coi là một loại sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ dân sự, là cơ sở pháp lí để các&#...

  • Tạp chí


  • Nguyễn Thị Long (2015)

  • Chế định tài sản là một trong những chế định cơ bản của pháp luật dân sự quy định các loại tài sản là đối tượng của quan hệ dân sự, được phép giao dịch và không được phép giao dịch. Hiện nay BLDS năm 2005 và Dự thảo BLDS (sửa đổi) - sau đây gọi tắt là Dự thảo chưa công nhận các loại tài sản ảo, bên cạnh đó một số quy định trong Dự thảo về tài sản còn bất cập như: đị...