Phân quyền - Quốc phòng, an ninh : [856]

Subscribe to this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 856
  • item.jpg
  • Thông tin chuyên đề


  • Viện Nghiên cứu Lập pháp (2023-10)

  • Chuyên đề đưa ra các ý kiến góp ý về một số vấn đề chung trong Dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Từ đó nêu lên những nội dung góp ý cụ thể đối với các quy định trong Dự thảo Luật để cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, hoàn thiện, thống nhất với quy định của pháp luật hiện hành, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay cũng như ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Trần Thị Hải Yến, Hoàng Minh Hồng (2022)

  • Bài viết tìm hiểu thực trạng phát triển của nền công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc hiện nay; phân tích nhân tố hợp tác của Trung Quốc với Nga trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng và bước đầu đưa ra những khuyến nghị cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp quốc phòng.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Ngô Ngọc Diễm; Vũ Mai Quỳnh (2021-06-15)

  • Quần chúng nhân dân có vai trò trọng trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, thông qua những mô hình phòng, chống tội phạm hiệu quả, đúng như lời Bác Hồ nhận định: “Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều, giúp đỡ ta ít thì thành công ít, giúp đỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn”. Thực tế cho thấy, quần chúng nhân dân ngoài khả năng phòng, chống đấu tranh với&#...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Vũ Ngọc Dương (2021-06-07)

  • Tội phạm xuyên quốc gia là một trong những mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu. Các loại tội phạm xuyên quốc gia nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như khủng bố, buôn bán người, buôn bán trái phép vũ khí, các tội phạm về ma túy, cướp biển... Những loại tội phạm này đặt ra thách thức lớn đối với pháp luật, sự phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề bảo vệ quy...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • - (2022-06)

  • Luật pháp quốc tế không cấm việc các quốc gia sử dụng vũ lực trong hoạt động thực thi pháp luật trên biển. Mặc dù vậy, luật pháp quốc tế yêu cầu việc sử dụng vũ lực không vượt quả giới hạn cho phép. Trong một số trường hợp, việc sử dụng vũ lực trong hoạt động thực thi pháp luật có thể vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, việc phân biệt...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Hồ Nhân Ái (2022-06)

  • Sau nhiều thập kỷ nỗ lực giải quyết, tình hình tranh chấp trên Biển Đông vẫn đang bế tắc và có xu hướng ngày càng phức tạp. Bài viết nhận diện và phân tích các dạng tranh chấp hiện tại trên Biển Đông, tập trung chủ yếu vào ba dạng tranh chấp: (1) Tranh chấp về chủ quyền đối với các vùng lãnh thổ; (2) Tranh chấp về các vùng biển chồng lấn; (3) Tranh chấp về việc giải thích và áp&#...

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Phạm Văn Sơn (2022-09)

  • Bài viết đóng góp một số ý kiến đối với bản Dự thảo Luật phòng thủ dân sự ngày 28/8/2022 về: Địa phương và doanh nghiệp phải xây dựng nhiều loại kế hoạch chồng chéo, gây tốn kém lãng phí nhưng không hiệu quả; Cần chú trọng tới việc huy động các nguồn lực xã hội, tránh lãng phí ngân sách Nhà nước; Một số ý kiến chỉnh sửa bổ sung chi tiết theo trình tự các điều trình bày trong ...

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Hoàng Thị Ngân (2022-09)

  • Bài viết góp ý kiến về phạm vi điều chỉnh của Dự thảo và vấn đề nguồn lực, chế độ, chính sách đối với hoạt động phòng thủ dân sự; về Chương V liên quan đến hoạt động và nhiệm vụ phòng thủ dân sự, xác định nguồn nhân lực trong phòng thủ dân sự, chế độ chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự cùng một số vấn đề khác

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Cao Việt Thắng (2022-09)

  • Bài viết trình bày một số ý kiến góp ý về: quan điểm, chủ trương xây dựng Luật theo quan điểm của Tờ trình Dự thảo và Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự; về các nội dung được giao, cụ thể các quy định về: “Quản lý nhà nước về phòng thủ dân sự, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của tổ chức, cá nhân trong phòng thủ dân sự, tính hợp lý của các quy định về quỹ phòng thủ dân sự, bả...

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Vũ Thanh Hải (2022-09)

  • Bài viết trình bày về các công trình phòng thủ dân sự tại Việt Nam đã được ghi nhận trong quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ thế kỷ III trước Công nguyên thời An Dương Vương cho tới nay. Đưa ra một số gợi ý về việc cần chủ trì phối hợp với các Bộ Ban ngành ban hành các quy chuẩn về hệ thống công trình phòng thủ dân sự

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Nguyễn Trọng Bình (2022-09)

  • Bài viết đánh giá cấp độ thảm họa, sự cố: (i) thuộc trách nhiệm của các cơ quan chức năng chứ không phải là chính quyền và (ii) cấp độ rủi ro cách phân loại rất đa dạng gây khó khăn cho người dân khi tiếp nhận thông tin, (iii) ngoài cảnh báo của cơ quan chức năng, chính quyền cần tự xác định cấp độ thảm họa, sự cố do địa phương mình; và nêu ý kiến cấp độ phòng thủ dân sự ...

  • item.jpg
  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Nguyễn Hữu Hùng (2022-09)

  • Bài viết nêu ý kiến của tác giả nói về việc cần định nghĩa rõ hơn khái niệm phòng thủ dân sự, đó là vấn đề cốt lõi, xuyên suốt, thống nhất được nhận thức thì mới có thể triển khai sang các nội khác của dự án Luật. Tiếp đó mới đến phân tích các dạng thảm họa, sự cố, tiêu chí mức độ xác định cấp độ phòng thủ dân sự.

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 856