Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch


  • Authors: Scolt Kinner, Lê Thế Mỹ (2015)

  • Tài liệu nói về các vấn đề xoay quanh lý luận tác chiến mới của Hải quân đánh bộ Mỹ dưới tên gọi “Expeditionary Force 21 – EF 21” (Lực lượng viễn chinh thế kỷ 21). Đây được coi là một sự thay đổi quan trọng của quân chủng nước này.



  • Authors: Nguyễn Nhâm (2014)

  • Tuy không phải là quốc gia thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhưng Ấn Độ từ lâu đã có chiến lược đối với khu vực này và gần đây đang có những chuyển biến đáng kể dưới tác động từ chiến lược tăng cường trở lại Châu Á - Thái Bình Dương hay còn gọi là "xoay trục" của Mỹ. Sự phản ứng của Ấn Độ đối với chính sách "xoay trục" về CA - TBD của Mỹ xuất phát từ quan hệ lợi ích cốt lõi của Ấn Độ và Ấn Độ hy vọng có thể tạo ra thế đối trọng đối với Trung Quốc trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Trung Quốc và Nga.



  • Authors: Hà Hồng Hải (2014)

  • Sau Chiến tranh lạnh vào giữa những năm 90, khi tình hình Biển Đông có biến động do những hành động gây căng thẳng của Trung Quốc ở khu vực, Mỹ đã công bố chinh sách đối với Biển Đông, trong đó nêu rõ lập trường trung lập về mặt pháp lý đối với tranh chấp lãnh thổ Biển Đông, nhưng thái độ đối với cuộc chiến tranh vẫn còn mơ hồ, đối sách chưa rõ ràng, động thái chưa đủ mạnh đối với tình hình căng thẳng ở Biển Đông lúc đó. Tuy nhiên, trước ý đồ độc chiếm Biển Đông ngày càng lộ rõ và những hành độn



  • Authors: Nguyễn Đình Luân (2014)

  • Chỉ ra thách thức đối với chiến lược trở thành bá chủ thế giới của Mỹ đó là: sự trỗi dậy quyết đoán của Trung Quốc cùng sự phục hồi của Nga; quyền lực của Mỹ bị suy giảm tương đối toàn diện trên bàn cờ lớn sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Đưa ra thời cơ chiến lược chủ yếu của Mỹ từ nay cho đến năm 2025-2030. Trình bày tiền đề, mục tiêu, nguyên tắc và mô hình của chiến lược lớn của Mỹ

  • Tài liệu dịch


  • Authors: Nguyễn Bá Trọng, Nhạc Tùng Đường (2016)

  • Tài liệu tổng hợp một số lý luận tác chiến và xây dựng mục tiêu tác chiến của lục quân Mỹ, từ đó các chuyên gia phân tích quân sự nhận thấy và chỉ ra đặc điểm hướng phát triển của lục quân nước này.

  • Tài liệu dịch


  • Authors: Tiền Trung, Lã Cường (2015)

  • Tài liệu chỉ ra sự phát triển vượt bậc trong hơn 20 năm qua của Hải quân Trung Quốc, tập trung chủ yếu vào 3 phương diện chính: sự phát triển mang tính đột phá về quá trình hiện đại hóa vũ khí trang bị hải quân; năng lực tác chiến viễn dương, huấn luyện trong điều kiện tác chiến điện tử phức tạp; hành động cứng rắn của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp chủ quyền.

  • Tài liệu dịch


  • Authors: Trịnh Kim Dung, V.Slavin; N.Moskovitov (2016-5)

  • Tài liệu làm rõ khái niệm chính sách kỹ thuật quân sự nói chung. Từ đó, phân tích điểm đặc biệt trong chính sách kỹ thuật quân sự của Mỹ, những chi tiết mục tiêu hiện tại và dài hạn, nguyên tắc và cơ chế thực hiện của chính sách này.

  • 2014


  • Authors: Phan Duy Quang (2014)

  • Đằng sau căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Biển Đông cần lưu tâm đến một bối cảnh lớn hơn và sâu xa hơn. Đó là cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Bài viết rút ra một số nhận định cơ bản liên quan đến Việt Nam trong quá trình giải quyết vấn đề Biển Đông trong bối cảnh nói trên.

  • Tài liệu dịch


  • Authors: Nguyễn Hữu Thắng, Vương Thế Vi; Chu Kính Tùng, Vu Bằng Triển (2015-12)

  • Lực lượng dự bị là hình thức tổ chức quan trọng nhằm tăng cường xây dựng lực lượng hậu bị của quân đội, đảm bảo vào thời chiến có thể nhanh chóng mở rộng biên chế quân đội. Tài liệu nêu và phân tích ngắn gọn một số biện pháp có tác dụng hết sức quan trọng đối với việc khích lệ tinh thần chiến đấu của lực lượng dự bị.