Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Dương Tuyết Miên (2002)

  • Nêu lên một số hạn chế về mặt kỹ thuật lập pháp của các điều luật quy định về năm tội xâm phạm an ninh quốc gia: Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tội xâm phạm an ninh lãnh thổ; tội bạo loạn; tội hoạt động phỉ; tội khủng bố. Qua đó mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định về các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

  • Tài liệu dịch


  • - (2000)

  • Tài liệu đề cập đến vấn đề thực trạng luật pháp trong lĩnh vực quốc phòng; triển vọng phát triển luật pháp trong lĩnh vực quốc phòng; những phương hướng cơ bản phát triển và hoàn thiện luật pháp trong lĩnh vực quốc phòng.

  • Văn bản pháp luật


  • - (2002-11-4)

  • Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc ký ngày 04-11-2002 tại Nông-pênh nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8. Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và TQ đạt được có liên quan đến vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Việc ký DOC là kết quả nỗ lực của các...

  • Báo cáo


  • Đặng Minh Thu (2007)

  • Bài viết cho thấy lý lẽ của Việt Nam mạnh hơn của Trung Quốc, vì Việt Nam đã sử dụng hai quần đảo liên tục trong ba thế kỷ, sử dụng một cách hoà bình không có sự phản đối của bất cứ một quốc gia nào, kể cả Trung Quốc. Không những thế, sách sử của Trung Quốc lại còn công nhận rằng những quần đảo đó là vòng đai phòng thủ của Việt Nam, và qua thái độ của họ trong thời gian&...

  • Tiêu điểm


  • Nguyễn Hồng Thao (2009-12)

  • Đối với những người Trung Quốc đang muốn đất nước mình là một thành viên đáng tin cậy của cộng đồng quốc tế, của Công ước về Luật biển 1982 thì việc từ bỏ "đường đứt khúc 9 đoạn" sẽ khắc phục được tình trạng mập mờ cản trở thực tiễn, tạo niềm tin với các nước hữu quan, làm cho các cuộc đàm phán phân định biển trong khu vực trở nên khách quan hơn, thúc đẩy hợp tác và phát&#...

  • Tiêu điểm


  • Trần Thanh Tùng (2009-9)

  • Bài viết tập trung phân tích những tác động của chính trị nội bộ đến việc hoạch định chính sách của Phi-líp-pin trong tranh chấp Trường Sa - là nơi Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Hai trường hợp nghiên cứu tình huống là Thỏa thuận thăm dò địa chấn chung giữa Việt Nam - Trung Quốc - Phi-líp-pin năm 2004/2005 và Luật đường cơ sở của Phi-líp-pin năm 2009.