Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Authors: Lê Mai Anh (2008)

  • Tìm hiểu bối cảnh hình thành, các nguyên tắc và phương châm chỉ đạo xây dựng và cơ cấu của cộng đồng an ninh ASEAN (ASC)

  • Tài liệu dịch



  • Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia….Biển Đông không chỉ phản ánh cách thức “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc mà nó còn bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng, cân bằng quyền lực của các cường quốc thế giới và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesi...

  • Tài liệu dịch


  •  (2012-1-9)

  • Bài viết đề cập đến 3 đặc điểm chính về nghiên cứu hiện tại của cộng đồng nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Từ đó nêu bật nhiệm vụ của 4 cơ quan và viện nghiên cứu hàng đầu của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Cuối cùng, bài luận đưa ra những nguồn trực tuyến từ truyền thông, học giả và các tổ chức của Trung Quốc.

  • Báo cáo


  •  (2018-6-12)

  • Mọi người trên thế giới đều tin rằng sự quả quyết này của Trung Quốc tại Biển Đông là dựa trên những lý do kinh tế và môi trường. Nhưng trên tất cả là đây chỉ là những lý do bề mặt đang che giấu phía sau những ý định và lợi ích sâu xa của Trung Quốc. Những ý định và lợi ích này trên tất cả đều liên quan đến bố trận quốc phòng của Trung Quốc, đối mặt với những gì mà Trung Quốc coi là chính sách ngăn chặn của Mỹ chống lại mình, nếu không nói là mối đe dọa Mỹ. Trong những tính toán như vậy, Biển Đông không khác gì một quân cờ, một quân cờ quan trọng, nhưng chỉ là một quân cờ trong kế hoạch phòng thủ tổng thể mà Trung Quốc đang xây dựng nhằm hạn chế cái được cho là mối đe dọa Mỹ.

  • Báo cáo



  • Biển Đông chắc chắn sẽ là một ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Mỹ vì những lợi ích chiến lược của Mỹ tại đây, điều này được chứng minh trong những tuyên bố của bà Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton cũng như các quan chức cấp cao Mỹ tại các cuộc họp cấp cao, diễn đàn quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh chuyển hướng chính sách sang châu Á – Thái Bình Dương thời hậu Afghanistan. Chỉ có sự thay đổi về yêu sách của Trung Quốc thì mới đưa vấn đề Biển Đông vào cuối bản danh sách các vấn đề quan tâm của các nhà hoạch định chính sách Mỹ.

  • Tài liệu dịch



  • Bài nghiên cứu phân tích những lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông và những nỗ lực ngoại giao của nước này như thế nào trong việc vừa trấn an các nước láng giềng vừa củng cố những yêu sách đối với những khu vực tranh chấp. Sau đó, đi vào xem xét tại sao Trung Quốc ưa thích ngoại giao song phương hơn là đa phương và tuy vậy, tại sao Trung Quốc đã đàm phán hai thỏa thuận với Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong hai thập kỷ qua. Kết thúc chương với lập luận rằng các động lực cơ bản định hình chính sách của Trung Quốc không chắc sẽ thay đổi và do vậy, việc giữ nguyên hiện trạng có thể sẽ được tiếp tục duy trì.

  • Tài liệu dịch



  • Trung Quốc đang sử dụng các chiến thuật chính trị cường quyền liên quan đến các yêu sách lãnh thổ của mình bao gồm: a) trích dẫn yêu sách lịch sử b) áp dụng cách tiếp cận song phương để làm suy yếu ASEAN; c) dựa vào kế sách chia để trị trong đối phó với từng nước thành viên ASEAN và tạo ta một sự chia rẽ giữa ASEAN và Mỹ; và d) củng cố sức mạnh hải quân giúp Trung Quốc giải quyết tranh chấp lãnh thổ theo cách của mình. Với cách tiếp cận chính trị thực tiễn mà Trung Quốc sử dụng trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông sẽ khiến cho tương lai của Đông Á trở thành quá khứ của Châu Âu.