Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:


  • Authors: Nguyễn Văn Minh (2014)

  • Nêu ra một số quan điểm cơ bản kết hợp quốc phòng với kinh tế, an ninh và đối ngoại trong tình hình hiện nay ở nước ta: Tăng cường lãnh đạo của Đảng. Kết hợp toàn diện có trọng tâm trọng điểm. Kết hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn, tạo ra sự kết hợp vững chắc. Kết hợp quốc phòng với kinh tế, an ninh và đối ngoại

  • 2011


  • Authors: Nguyễn Quốc Sửu (2011)

  • Tầm quan trọng của Biển Đông và những hành động của Trung Quốc -- Dư luận thế giới trước những hành động của Trung Quốc đối với khu vực Biển Đông -- Thái độ của Việt Nam trước những hành động của Trung Quốc

  • Báo cáo


  •  (2018-6-12)

  • Bài viết nêu lên những mặt tích cực trong cách tiếp cận vấn đề Biển Đông qua kênh 2 thông qua các hội thảo, dự án hợp tác khoa học…Một số bài học kinh nghiệm mà tác giả rút ra thông qua 20 năm quản lý tiến trình Hội thảo về Biển Đông (SCSW) có thể được cân nhắc, xem xét áp dụng như một giải pháp tăng cường hợp tác, ngăn ngừa xung đột tại Biển Đông

  • Tạp chí


  • Authors: Lê Mai Anh (2008)

  • Tìm hiểu bối cảnh hình thành, các nguyên tắc và phương châm chỉ đạo xây dựng và cơ cấu của cộng đồng an ninh ASEAN (ASC)



  • Authors: Nguyễn Nhâm (2014)

  • Trên cơ sở từ tổng kết thực tiễn cho đến khái quát lý luật vấn đềkết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh được luật hóa để kết hợp một cách triệt để để Hiến pháp sớm đi vào cuộc sống

  • Tài liệu dịch



  • Duy trì một trạng thái xung đột ở mức độ thấp mang lại sức nặng cho Trung Quốc trong đàm phán và khẳng định vai trò của quốc gia này. Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quan điểm của Nhật Bản về điều kiện an ninh tại Đông Á (Đông Bắc Á và Đông Nam Á ), tình huống chiến lược tại Biển Đông và đánh giá sức mạnh quân sự của Trung Quốc trong bối cảnh của khu vực.

  • 2013


  • Authors: Lê Đình Tĩnh (2013)

  • Chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chính quyền Obama ngày càng coi trọng vai trò của Đông Nam Á. Bài viết này cho rằng sự điều chỉnh đó bắt nguồn từ tầm quan trọng địa chiến lược đang tăng lên của khu vực, sự biến chuyển tương quan lực lượng và những lợi ích ngày càng mở rộng của Mỹ tại đây. Bài viết chứng minh vì sao Mỹ quan tâm hơn tới Đông Nam Á, điều chỉnh chiến lược của Mỹ bao gồm những nội dung nào và điều này tác động ra sao đến lựa chọn chính sách của các nước trong khu vực.

  • Tài liệu dịch


  • Authors: Trung tâm Thông tin khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng (2017)

  • Tài liệu đưa ra một số thông tin về: Thách thức đặt ra và sự phục hồi sức mạnh quân sự của Nga kể từ khi Liên Xô sụp đổ; Chiến lược, cơ cấu an ninh-quốc phòng của Nga hiện nay; Những năng lực chính của quân đội Nga hiện nay; Triển vọng về năng lực quốc phòng và các lực lượng hiện đại.