Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch


  • Ryo Asano (-)

  • Duy trì một trạng thái xung đột ở mức độ thấp mang lại sức nặng cho Trung Quốc trong đàm phán và khẳng định vai trò của quốc gia này. Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quan điểm của Nhật Bản về điều kiện an ninh tại Đông Á (Đông Bắc Á và Đông Nam Á ), tình huống chiến lược tại Biển Đông và đánh giá sức mạnh quân sự của Trung Quốc trong bối cảnh của khu vực.

  • Sách


  • Đặng Đình Quý (-)

  • Cuốn sách tập hợp các tham luận của các học giả quốc tế trong và ngoài nước tham gia tại Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh từ 10-12/11/2010

  • Tạp chí


  • Nguyễn Bá Dương (2017-09)

  • Hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh là một bộ phận hội nhập quốc tế và là chủ trương, chính sách chiến lược của Việt Nam, phù hợp với xu thế thời đại, phản ánh đúng quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, vì lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam và lợi ích của các nước trong khu vực ASEAN và trên thế giới. Hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh của Việt...

  • Tạp chí


  • Nguyễn Huy Hoàng, Trần Xuân Hiệp (2019-07)

  • Trong những năm gần đây, Việt Nam và Campuchia tích cực gia tăng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó nồi bật là quan hệ an ninh chính trị. Nhằm xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định và phát triển, Chính phủ hai nước cùng với các bộ, ban ngành, đặc biệt là các địa phương có chung đường biên giới đã ký kết nhiều thuận hợp tác để đảm bảo an ninh, chính trị khu vực...

  • 2011


  • Nguyễn Quốc Sửu (2011)

  • Tầm quan trọng của Biển Đông và những hành động của Trung Quốc -- Dư luận thế giới trước những hành động của Trung Quốc đối với khu vực Biển Đông -- Thái độ của Việt Nam trước những hành động của Trung Quốc

  • -


  • Nguyễn Văn Minh (2014)

  • Nêu ra một số quan điểm cơ bản kết hợp quốc phòng với kinh tế, an ninh và đối ngoại trong tình hình hiện nay ở nước ta: Tăng cường lãnh đạo của Đảng. Kết hợp toàn diện có trọng tâm trọng điểm. Kết hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn, tạo ra sự kết hợp vững chắc. Kết hợp quốc phòng với kinh tế, an ninh và đối ngoại

  • Sách


  • Đặng Đình Quý (-)

  • Tiếp nối thành công của Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội năm 2009 và nhằm mở rộng, củng cố diễn đàn để các nhà nghiên cứu chia sẻ, thảo luận những quan điểm của mình về những vấn đề và các bên liên quan trong tranh chấp Biển Đông, cũng như tìm kiếm những giải pháp từ góc độ học thuật đối với những tranh chấp hiện nay ở khu vực Biển Đông, Học viện Ngoạ...

  • Sách


  • Đặng Đình Quý (2018-6-14)

  • Cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực" này tập hợp những tham luận của các tác giả tham dự hội nghị, chủ yếu tập trung xoay quanh các về đề về Biển Đông.

  • Tài liệu tham khảo khác


  • Bonnie S. Glaser (-)

  • Hiện tại, Trung Quốc đang theo đuổi 3 mục tiêu an ninh cốt lõi tại Đông Á: gia tăng sự kiểm soát đối với các “vùng biển gần”; thúc đẩy sự hội nhập kinh tế khu vực với Trung Quốc là vai trò trung tâm; bảo vệ và thúc đẩy các yêu sách chủ quyền. Để đạt được mục tiêu này, Trung Quốc phải nỗ lực làm sao cho các quốc gia láng giềng “ngày càng thân thiện hơn về chính trị, có mối...

  • Báo cáo


  • G. M. Lokshin (-)

  • Xung đột xung quanh chủ quyền đối với các đảo ở Biển Đông thuộc loại xung đột tương đối mới mà trước đây đã bị các cơ chế của “Chiến tranh Lạnh” che lấp. Hiện nay, trong điều kiện trật tự thế giới mới đang được hình thành, những xung đột này đang nổi lên trên tuyến đầu trong cuộc đấu tranh và cạnh tranh giữa các nước ASEAN với nhau, cũng như giữa một số nước thành viên ASEAN, và ASEAN&...