Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch


  • Zou Keyuan (2018-6-8)

  • Do quy định không đầy đủ của định nghĩa về cướp biển trong UNCLOS cũng như những tranh chấp về lãnh thổ và hàng hải giữa các quốc gia ven biển, hợp tác trong đấu tranh chống nạn cướp biển chưa đủ hiệu quả và vẫn còn thiếu cơ chế được thiết lập cho mục tiêu đó. Bởi vậy, việc tìm kiếm một cách thức hợp tác mới là điều cần thiết. Những diễn biến gần đây ở biển Đông đã ch...

  • Tài liệu dịch


  • Matthias Fueracker (2018-6-8)

  • Công Ước Luật Biển của Liên Hiệp Quốc là một văn kiện pháp lý toàn diện có khả năng áp dụng cho tất cả các vùng biển, với một hệ thống giải quyết tranh chấp vô cùng tiến bộ. Rất nhiều tranh chấp quốc tế ở biển Đông ít nhiều đều mang khía cạnh pháp lý. Các Quốc gia do đó có thể muốn nghiên cứu kỹ lưỡng xem Công Ước và hệ thống giải quyết tranh chấp của Công Ước có thể giúp...

  • Tài liệu dịch


  • Marvin Ot (-)

  • Đối với Bắc Kinh, minh bạch là nguy hiểm, còn sự không rõ ràng chính là tài sản trong vấn đề Biển Đông. Đề cập đến vấn đề này, bản tin Châu Á - Thái Bình Dương của Trung tâm Đông - Tây (Mỹ) số ra mới nhất đăng bài "Tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông" (China’s Ambitions in the South China Sea) của tác giả Marvin Ott, thuộc Đại học John Hopkins.

  • Tài liệu dịch


  • Micheal Mazza (2018-5-30)

  • Cách hiểu rộng về chiến lược “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc cho thấy một nước Trung Hoa có tư tưởng bành trướng hơn, thực dụng hơn, và ít quan tâm tới “phát triển hòa bình” hơn nhiều nhà phân tích thường lập luận.

  • Tiêu điểm


  • Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Đăng Thắng (-)

  • Tình hình Biển Đông ngày trở nên phức tạp và tiềm ẩn những nguy cơ bùng phát xung đột, trong khi đó, tiến trình về Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) đã được thực hiện nhưng vẫn chưa đi đến đích cuối cùng bởi những toan tính và bất đồng từ các bên. Cần phải tìm ra những nội dung cần thiết, cụ thể và mang tính khả thi để COC được sớm các bên chấp nhận và thông qua.

  • Tiêu điểm


  • Nguyễn Đăng Thắng (-)

  • Bài nghiên cứu khái quát tầm quan trọng của Biển Đông và các tranh chấp lãnh thổ hiện đang tồn tại cũng như tác động của những tranh chấp này cho việc quản lý Biển Đông. Bài viết cũng chỉ ra những hạn chế của hai cách tiếp cận hiện có cho việc quản lý Biển Đông, đồng thời đề cập đến một số nguyên tắc có thể gợi ý cho một cách tiếp cận khác cho Biển Đông - quản trị đại dương.<...

  • Tiêu điểm


  • Ngô Vĩnh Long (2007-8-11)

  • Chiến lược chung của quân đội Trung Quốc được gọi là “Cương lĩnh Quân sự Quốc gia cho Thời đại mới” và gồm có hai phần. Phần thứ nhất là phần về đổi mới và hiện đại hóa quân đội toàn bộ từ trang bị vũ khí đến cơ cấu và tổ chức.Trong đó, hai vấn đề quan trọng nhất là “chuẩn bị đánh thắng các cuộc chiến tranh cục bộ trong hoàn cảnh công nghệ cao hiện đại” và “chuyển đổi từ một&...

  • Tài liệu dịch


  • Katherine Tseng Hui-Yi (2017)

  • Từ sau cải cách, ngành công nghiệp đánh bắt Trung Quốc đã có những bước phát triển cơ bản. Khả năng đánh bắt ngày càng phát triển của Trung Quốc dẫn tới tình trạng suy thoái môi trường biển. Tuy nhiên, nghề cá trở thành một thành tố quan trọng trong yêu sách chủ quyền vùng biển của Trung Quốc. Các khái niệm như chủ quyền, quyền lãnh thổ và quyền đánh bắt ẩn ý rằng rằng nghề cá trở thành...

  • Tài liệu dịch


  • Phuong Nguyen (-)

  • Việc Trung Quốc cải tạo đảo quy mô lớn tại quần đảo Trường Sa đang tranh chấp ở Biển Đông từ năm 2013-2015 đã tạo ra một bước ngoặt trong chính sách của Mỹ đối với Biển Đông. Trung Quốc có ý định sử dụng các đảo nhân tạo đã xây dựng và các cơ sở vật chất đang trong quá trình lắp đặt trên các đảo này cho mục đích quân sự. Trong nhiều năm, Mỹ luôn xác định không can dự vào ...