Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu dịch


  • Evgeny STEPANOV (-)

  • Bất kể lý do phía sau yêu sách của Trung Quốc đối với các đảo trong Biển Đông là gì, một điều có thể thấy: khẳng định không ngừng của chính quyền Trung Hoa về chủ quyền đối với các đảo chỉ là phần nổi của những tham vọng không ngừng gia tăng theo sự thay đổi của tình hình quốc tế trong 50 năm qua, mà quan trọng nhất là việc phát hiện trữ lượng dầu mỏ khổng lồ trong thềm lục đ...

  • Tài liệu dịch


  • Quốc hội Hoa Kỳ (-)

  • Ngày 6/8, Thượng nghị sĩ Mỹ Marco Rubio đã trình dự thảo “Luật trừng phạt Biển Đông và Biển Hoa Đông”. Đối tượng trừng phạt mà Thượng nghị sĩ nêu ra là các cá nhân, tập đoàn, công ty của Trung Quốc liên quan đến hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông, thậm chí dự luật còn đề nghị trừng phạt đối với cả các quốc gia ủng hộ chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và Hoa Đông.

  • Tài liệu dịch


  • Robert D. Kaplan (2009)

  • “Thực ra, còn quá ư là vội vàng để cho rằng Trung Quốc đang thâu tóm sức mạnh hải quân như là phương tiện nhằm đạt được ngôi vị bá quyền khu vực hoặc có lẽ là cả thế giới. Các đế chế thường không đạt được một cách có chủ đích. Hơn nữa, khi các quốc gia trở nên mạnh hơn, họ có các nhu cầu gia tăng cũng như – một cách phản trực giác - một loạt các bất ổn an ninh mới&#...

  • Tài liệu dịch


  • Ryo Asano (-)

  • Duy trì một trạng thái xung đột ở mức độ thấp mang lại sức nặng cho Trung Quốc trong đàm phán và khẳng định vai trò của quốc gia này. Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quan điểm của Nhật Bản về điều kiện an ninh tại Đông Á (Đông Bắc Á và Đông Nam Á ), tình huống chiến lược tại Biển Đông và đánh giá sức mạnh quân sự của Trung Quốc trong bối cảnh của khu vực.

  • Tiêu điểm


  • Nguyễn Thị Lan Anh (-)

  • Bài viết tìm hiểu, lý giải khái niệm và phạm vi của quyền lịch sử thông qua thực tiễn sử dụng quyền lịch sử của các quốc gia. Bài viết cũng đồng thời so sánh bản chất, phạm vi và hiệu quả của quyền lịch sử với các quyền chủ quyền và tài phán của quốc gia ven biển được UNCLOS quy định. Từ đó, bài viết rút ra một số nhận định về việc tận dụng quyền lịch sử trong yêu sách vùng&#...

  • Tài liệu dịch


  • Arif Havas Oegroseno (-)

  • Bài viết này xem xét triển vọng hợp tác giữa các bên yêu sách trong tranh chấp ở Biển Đông. Một số lý do được đưa ra để giải thích vì sao khả năng giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ là rất thấp. Tuy nhiên, những bất đồng về chủ quyền lãnh thổ không nhất thiết phải song hành cùng với việc quản lý tranh chấp Biển Đông. Về vấn đề này, thực tiễn quốc gia ở Đông Nam Á đã&...

  • Tiêu điểm


  • Nguyễn Chu Hồi, Vũ Hải Đăng (2015)

  • Qua phân tích một số cơ chế, thỏa thuận khu vực tiêu biểu liên quan đến bảo vệ tài nguyên môi trường biển, bài viết sẽ xác định xem liệu đã hình thành một thể chế khu vực về bảo vệ tài nguyên môi trường biển trong khu vực Biển Đông hay chưa. Những cơ chế, thỏa thuận được phân tích gồm Hội thảo về Quản lý xung đột tiềm tàng trên Biển Đông của Indonesia, Tuyên bố về Cách ứng xử của&...

  • Tài liệu dịch


  • Aileen S.P Baviera (-)

  • Từ việc phân tích tổng hợp các nhân tố dẫn đến căng thẳng và kéo dài trong tranh chấp Biển Đông, tác giả đề cập đến các giải pháp: song phương, đa phương, hợp tác về an ninh hàng hải nhằm thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông, trong đó tác giả nhấn mạnh đến vai trò tiếp cận đa phương.