Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2014


  • Trần Thái Bình (2014)

  • Bài viết trình bày và phân tích phản ứng của thế giới trước hành động hàng trăm tàu lớn của Trung Quốc, bao gồm cả tàu quân sự và máy bay yểm hộ trên không đã đưa giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 áp đặt vào vùng đặt quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Bài viết cũng phân tích cách hành xử hợp lý của Việt Nam được thế giới đồng tình ủng hộ.

  • Tài liệu dịch


  • Kevin McCauley, Dennis J. Blasko; Trần Bảo Anh dịch (2015)

  • Tìm hiểu về Lực lượng tác chiến đặc biệt của Quân đội Trung Quốc (SOF); khám phá nhiệm vụ thực địa của SOF cũng như tiềm năng nhiệm vụ ở nước ngoài.

  • Tài liệu dịch


  • Yann-huei Song (2018-6-8)

  • Bài viết này nhằm mục đích nghiên cứu các cách giải thích và áp dụng điều 121, đặc biệt là khoản 3 đối với năm đảo đang nằm trong tranh chấp đã nêu trên. Bài viết, tiếp theo phần giới thiệu chung, sẽ giới thiệu sơ lược về sự phát triển của khái niệm “quy chế các đảo” tại Hội nghị lần thứ III của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (từ này được gọi là UNCLOS III) trong phần II. Phần III...

  • Tài liệu dịch


  • Alberto A. Encomienda (2018-6-12)

  • Bài viết phân tích những diễn biến diễn ra gần đây trên biển Đông từ đó chỉ ra những hệ lụy đối với an ninh và sự thịnh vượng trong khu vực, và sự hợp tác trên biển Đông vì an ninh và phát triển khu vực

  • Tài liệu dịch


  • Bronson Percival (2018-6-8)

  • Bài viết đề cập đến chính sách của Mỹ về Biển Đông trong thời gian tới. Theo GS, thì cách nhìn nhận của Mỹ về Biển Đông dưới nhiều lăng kính khác nhau tùy thuộc vào các thành phần trong chính quyền Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp cũng như các giai đoạn khác nhau trong bối cảnh quốc tế thay đổi.Qua đó, GS cũng nhấn mạnh đến lợi ích của nước Mỹ tại Biển Đông.

  • Báo cáo


  • Hà Anh Tuấn (2018-6-12)

  • Căng thẳng đang leo thang xung quanh những tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông trong vài năm qua đã trở thành mối quan ngại chính về an ninh ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Trong bối cảnh đó, ASEAN, được cho là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất trên thế giới, chưa đóng vai trò đáng kể trong việc làm dịu những tranh cãi nóng bỏng giữa các bên tranh chấp. Bài viết này ...

  • Báo cáo


  • Hasjim Djalal (2018-6-12)

  • Bài viết nêu lên những mặt tích cực trong cách tiếp cận vấn đề Biển Đông qua kênh 2 thông qua các hội thảo, dự án hợp tác khoa học…Một số bài học kinh nghiệm mà tác giả rút ra thông qua 20 năm quản lý tiến trình Hội thảo về Biển Đông (SCSW) có thể được cân nhắc, xem xét áp dụng như một giải pháp tăng cường hợp tác, ngăn ngừa xung đột tại Biển Đông

  • Tài liệu dịch


  • Li Jianwei (2018-6-8)

  • Tính từ văn kiện đa phương đầu tiên của khu vực về Biển Đông – Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông – được ký kết vào năm 2002, các bên có liên quan tới vấn đề Biển Đông đang ngày càng hội nhập sâu về kinh tế. Trong khi đó, trong rất nhiều các sự kiện song phương và đa phương, các nhà lãnh đạo cấp cao của các quốc gia này nhấn mạnh rằng hoà bình ở khu vực Bi...

  • Tài liệu dịch


  • Leszek Buszynski (2018-6-8)

  • Đề xuất nêu ra trong bài viết này khá khiêm tốn và thiết thực và được đặt trong tình hình bế tắc ở biển Đông hiện nay. Những đề xuất đầy tham vọng kêu gọi ký kết các thỏa thuận toàn diện về pháp lý hoặc chính trị sẽ không thể đem lại bước tiến nào cho tranh chấp này khi mà các bên đều kiên quyết giữ vững tuyên bố chủ quyền của mình. Tình trạng bế tắc này có thể đúng như ...