Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  •  (2020-11)

  • Bài viết trình bày về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam qua đó cho thấy tuy đã được triển khai ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật liên quan đến máy tính, phần mềm máy tính và đạt được nhiều kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế nhất định.

  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2020-01-02)

  • Nền tảng công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng công nghiệp 4.0) đã mang đến những mặt tích cực, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng đồng thời cũng tồn tại những mặt hạn chế mà các bên cần xem xét khắc phục. Bài viết này phân tích các cơ hội và thách thức của ngành Tài chính - Ngân hàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và kiến nghị một số giải pháp cho những hạn chế đang còn hiện hữu.

  • Bài trích


  •  (2023-06-02)

  • Bài viết khẳng định phát triển nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt, là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh. Chuyển đổi số là thực tiễn tất yếu, đưa kinh tế - xã hội phát triển, đem đến cho con người một cuộc sống mới, hiện đại hơn. Trong bối cảnh đó, ngân hàng là một trong các lĩnh vực đi đầu trong chuyển đổi số, là cơ sở nền tảng cho các ngành nghề, lĩnh vực khác tiến tới công cuộc đổi mới. Điều này trở thành một thách thức đối với phát triển nguồn nhân lực trong các ngân hàng.

  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Ngân hàng ngầm - một hình thức tín dụng phi truyền thống với tính chất rủi ro nhất định có tốc độ tăng trưởng nhanh và ngày càng trờ thành mối quan tâm đối với Chính phủ các nước. Bài viết làm rõ một số kinh nghiệm trong quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại một số quốc gia như Trung Quốc, Singapore, Anh,... Các kinh nghiệm trong hoàn thiện mô hình giám sát, tăng cường xử lý vi phạm và giải pháp trong quản lý hoạt động ngân hàng ngầm như cho vay ngân hàng được xem xét và đặt ra trong hướng xây dựng và quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại Việt Nam.

  • Luận án


  •  (2021)

  • Nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm biến số quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng thẻ ngân hàng của người tiêu dùng tại Việt Nam, cụ thể: Cảm nhận rủi ro, chính sách pháp luật, chính sách marketing, chất lượng dịch vụ, ảnh hưởng xã hội, Cảm nhận hữu ích và dễ sử dụng. Tất cả các biến điều tác động cùng chiều tới “Ý định sử dụng thẻ”, trong đó biến số “Cảm nhận rủi ro” tác động mạnh nhất (hệ số beta chuẩn là 0.346). Đối với quyết định sử dụng thẻ ngân hàng tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy biến số “Ý định sử dụng thẻ” có ảnh hưởng trực tiếp đến “Quyết định sử dụng thẻ” với mức độ tác động là 0.314, nghĩa là ý định sử dụng thẻ tăng 1 đơn vị thì quyết định sử dụng thẻ tăng 0.314...

  • Luận án


  •  (2020)

  • Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện chính sách an toàn vĩ mô (CSATVM) thắt chặt (bằng cách tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tăng tỷ lệ dự trữ thanh khoản và giảm tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi), ổn định ngân hàng gia tăng. Ngược lại khi NHNN thực hiện CSATVM nới lỏng (bằng cách cho phép NHTM giảm tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu, giảm tỷ lệ dự trữ thanh khoản và tăng tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi), làm bất ổn ngân hàng gia tăng. Hầu hết các nghiên cứu trước khi phân tích về CSATVM tại Việt Nam đều phân tích các khía cạnh (1) xây dựng các chỉ số phù hợp cho CSATVM; (2) với các nghiên cứu định lượng, các nghiên cứu này hoặc đánh giá hiệu q...

  • Chuyên đề nghiên cứu


  •  (2017-04)

  • Bài viết này phân tích về việc: Liệu thực hành bồi thường cho Giám đốc điều hành ngân hàng (CEO) đã có sự thay đổi sau khi Ban ổn định tài chính (FSB) ban hành hướng dẫn hậu khủng hoảng về bồi thường hay không? Và đưa ra những kết luận cụ thể.

  • Bài trích


  •  (2020-02)

  • Với chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, trong những năm qua, ngành Kiểm sát nhân dân đã cùng các cơ quan tư pháp chủ động, tích cực phát hiện, xử lý nghiêm minh các loại tội phạm, thu hồi nhiều tài sản cho Nhà nước; giải quyết khách quan, đúng đắn các vụ án dân sự, kinh doanh thương mại trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần bảo vệ quyền và lọi ích hợp pháp của đương sự. Từ kết quả tổng kết thực tiễn, tác giả nêu một số kinh nghiệm nhận diện các vi phạm, tội phạm phổ biến trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng.