Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2009


  • Authors: Trần Thị Hương Trang (2009)

  • Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gen trước khi Luật Đa dạng sinh học 2008 ban hành -- Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gen theo Luật Đa dạng sinh học-quy định pháp luật mới về thể hiện tương đối đầy đủ các nguyên tắc của Luật pháp quốc tế: Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia tối cao, vĩnh viễn đối với nguồn gen và trách nhiệm quốc gia giữ gìn và bảo tồn nguồn gen trên lãnh thổ nước mình và sử dụng bền vững; Nguyên tắc đồng ý thông báo trước và cùng thỏa thuận; Nguyên tắc chia sẻ một cách công bằng và hợp lý nguồn gen.

  • 2009


  • Authors: Phạm Hữu Nghị (2009)

  • Chính sách xây dựng và phát triển các nông trường, lâm trường -- Chính sách phân bố lại dân cư/lao động trên địa bàn -- Chính sách xây dựng và phát triển các tập đoàn sản xuất và hợp tác xã nông nghiệp -- Sự kiện Hiến pháp năm 1980 tuyên bố: Toàn bộ đất đai ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân -- Chính sách khoán 10 và Luật đất đai năm 1987 -- Luật đất đai năm 1993 và Bộ Luật dân sự năm 1995 -- Luật đất đai năm 2003 và Bộ Luật dân sự năm 2005 -- Chính sách hỗ trợ cho đồng bào thiểu số tại chỗ.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Quang Tuyến (2004)

  • Bài viết đề cập đến một số vấn đề: (1) Sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta. (2) Quyền sử hữu toàn dân đối với đất đai theo quy định của Luật đất đai năm 2003. (3) Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai theo quy định của Luật đất đai năm 2003.

  • 2008


  • Authors: Phạm Văn Võ (2008)

  • Quyền sở hữu tòa n dân đối với đất đai được thực hiện thông qua cơ chế đại diện. Đất đai không phải là đối tượng của quan hệ chuyển dịch sở hữu. Việc nhà nước thực hiện quyền sở hữu đất đai cần phải khác với việc nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với các tài sản khác nhằm đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận và thực hiện quyền sử dụng đất của các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai vừa với tư cách là chủ thể của quyền sở hữu vừa với tư cách là chủ thể của quyền lực công dân. Có sự không thống nhất giữa chế độ pháp lý đối với đất đai và chế độ pháp lý đối với tài sản trên đất. Kết luận và kiến nghị

  • 2008


  • Authors: Nguyễn Thị Nga (2008)

  • Trong quá trình triển khai pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là QSDĐ trên thực tế cho thấy có quá nhiều bất cập , khó khăn vướng mắc mà nguyên nhân cơ bản lại bắt nguồn ngay từ chính sách pháp luật không cụ thể, rõ ràng, không phù hợp và thiếu tính thống nhất. Bên cạnh đó cũng không thể không kể đến những trở ngại do chính yếu tố chủ quan của con người gây nên. Tiến hành phân tích, chỉ ra những hạn chế, bất cập để bảo đảm QSDĐ là một trong các biện pháp quan trọng để phòng rủi ro cho hệ thống ngân hàng, làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính tiền tệ, thông qua đó, nguồn vốn được lưu thông trong nền kinh tế một cách an toàn và có hiệu quả

  • 2009


  • Authors: Mai Thị Tú Oanh (2009)

  • Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án tại thành phố Đà Nẵng -- Một số khó khăn vướng mắc khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai: Về hệ thống pháp luật về nhà đất; Về cơ chế phối hợp; Một số vướng mắc khi áp dụng quy định của Điều 136 Luật đất đai vào giải quyết tranh chấp đất đai.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thị Nga (2005)

  • Phân tích về thủ tục hành chính trong giao đất, cho thê đất - một nội dung khá quan trọng, có tác động trực tiếp đến hiệu quả quản lý đất đai của nhà nước. Đây cũng là nội dung thể hiện những điểm mới rõ nét, bước cải cách đột phá về thủ tục hành chính trong Luật đất đai năm 2003 và phần nào đáp ứng được sự mong đợi của quần chúng nhân dân.