Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Thời gian vừa qua, những quy định về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong pháp luật đât đai nước ta đã không ngừng được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hiệu quả công tác quản lý, sử dụng đât đai đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước của ngoài, góp phần thể chế hóa đầy đủ chính sách Đảng về thu hút đầu tư nước ngoài trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các đầu tư nước ngoài quy định về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong Luật Đất đai năm 2013 còn tồn tại những hạn chế, bất cập cần được tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện.

  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Năng lượng tái tạo (NLTT) đang nổi lên như một trong những lĩnh vực được ưu tiên nhất cho đầu tư ở Việt Nam. Mặc dù nhìn nhận có tiềm năng lớn, nhưng việc phát triển các nguồn NLTT trong thời gian qua đối mặt với nhiều bất cập và thách thức, như chi phí đầu tư còn cao, số giờ vận hành nguồn điện thấp, cơ sở hạ tầng lưới điện một số khu vực nhiều tiềm năng về NLTT chưa sẵn sàng để giải phóng công suất... Ngoài ra, còn một bất cập lớn có ý nghĩa quyết định đến các dự án NLTT — nguồn vốn tài trợ cho dự án, bài viết này thông qua tìm hiểu thực trạng nguồn tài trợ, đánh giá các vướng mắc từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn tài trợ dành cho các dự án NLTT.

  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Campuchia là một quốc gia có nguồn tài nguyên nước dồi dào và phong phú, song cho đến nay an ninh nguồn nước ở nhiều vùng vẫn chưa được đảm bảo. Bài viết này cung cấp bức tranh tổng quát về vấn đề an ninh nguồn nước của Campuchia. Tình trạng thiếu nước, khan hiếm nước thường xuyên xảy ra trong mùa đông; Tỷ lệ tiếp cận nước sạch còn tương đối thấp ở khắp các vùng trên cả nước. Tình trạng này là do Campuchia chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố và luôn ở mức báo trong đó có cả các nhân tố đến từ bên trong và bên ngoài quốc gia. Chính phủ Campuchia đang từng bước hoàn thiện công tác quản lý và thể chế nhằm cải thiện an ninh nguồn nước của mình.

  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Trong nhiều năm qua, Chính phủ Lào đã có nhiều nỗ lực trong việc hoạch định chiến lược, chính sách, hoàn thiện thể chế quản lý nguồn nước theo hướng bền vững và bảo vệ môi trường. Bài viết này tập trung vào nghiên cứu thực trạng an ninh nguồn nước và quá trình hoàn thiện thể chế quản lý nguồn nước của Lào. Trên cơ sở đó, chỉ rõ mối liên hệ giữa cải cách thể chế quản lý nguồn nước và việc đảm bảo an ninh nguồn nước trong bối cảnh nguồn cung cấp nước có nguy cơ khan hiếm dần và sử dụng nước còn nhiều bất cập.

  • Báo cáo


  •  (2020-06)

  • Trình theo dõi về hoạt động tái tạo của chính quyền địa phương (sau đây gọi là "trình theo dõi") là nguồn được phát triển bởi Thử thách khí hậu của các thành phố Mỹ - Gia tốc tái tạo, một sự hợp tác giữa Viện tài nguyên thế giới và Viện nghiên cứu núi Rocky (RMI) để giúp các chính quyền địa phương tìm ra được nguồn năng lượng điện tái tạo. Nó được tạo ra như một phần của chương trình về thách thức biến đổi khí hậu ở các thành phố Mỹ nằm trong các hoạt động từ thiện của Bloomberg (ACCC). Với 2 năm hoạt động, chương trình đã cung cấp cho hơn 1000 chính quyền địa phương của Hoa Kỳ các nguồn tài nguyên mới về năng lượng và bắt đầu vào mục tiêu giảm Carbon. Trình theo dõi là một công cụ We...

  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đã phân tích thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về nghĩa vụ tài chính của NSDĐ đối với Nhà nước. Dựa trên xây dựng cấu trúc nội dung pháp luật NVTC của NSDĐ, luận án đánh giá thực trạng quy định của pháp luật về nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí đất đai. Một trong những điểm mới của luận án chính là cách thức tiếp cận thực trạng pháp luật về các khoản thu từ đất mà NSDĐ phải nộp. Luận án phân tích quy định theo cơ cấu nội dung pháp luật về NVTC của NSDĐ mà luận án đã xây dựng ở phần lý luận. Quy định của pháp luật về nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế th...

  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • An ninh nguồn nước là một trong những thách thức lớn mà thế giới đang phải đối mặt. Tăng cường an ninh nguồn nước trong một thế giới gồm các quốc gia có chủ quyền, trong bổi cảnh gia tăng dân số và biển đồi khí hậu tiếp tục là ruột mục tiêu cả về chính trị an ninh, kinh tể, xã hội và môi trường. Trong những năm gần đây, nguồn nước tại khu vực sông Mê Công đang đứng trước những thách thức lớn, tiềm ẩn những nguy cơ dẫn đến tranh chấp, xung đột giữa các quốc gia liên quan. Từ góc độ quan hệ quốc tế, an ninh nguồn nước có thể được giải thích thông qua các dòng lý thuyết chinh như thuyết hiện thực, thuyết tự do. Thông qua các lý thuvết về sách về quan hệ quốc tế. Bài viết đã đưa ra một số...