Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2013


  • GS. Nguyễn Thị Cành; PGS. Nguyễn Ngọc Điện; Đỗ Phú Trần Tình; Nguyễn Tấn Phát; Hoàng Thọ Phú; Phạm Chí Khoa; Châu Quốc An; Huỳnh Hồng Hiếu; Nguyễn Minh Trí; Hồ Thị Hồng Minh; Nguyễn Quốc Tuấn (2013)

  • Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi Hiến pháp, cũng như thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới chính quyền đô thị, nghiên cứu dự án ‘Phát triển chính quyền đô thị tại Việt Nam’ đã được tiến hành. Với mong muốn sẽ đóng góp vào tiến trình chung cho sự thay đổi khung pháp lý, trước tiên là Hiến pháp để phát triển mô hình chính quyền đô thị hoạt động có hiệu&#x...

  • Bài trích


  • Nguyễn Tiến Việt (2018-08)

  • Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra. Giám sát là một trong hai chức năng cơ bản của Hội đồng nhân dân. Mục đích hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân không chỉ nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm ở địa phương mà còn góp phần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ...

  • Bài trích


  • Nguyễn Quang Dũng (2019-03)

  • Trong quá trình thực hiện việc phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương cần học tập kinh nghiêm nước Anh để khắc phục tình trạng hoạt động có tính hình thức của Hội đồng nhân dân ở một số cấp (nhất là cấp huyện, cấp xã) bằng việc phân cấp cho Hội đồng nhân dân nhiều nhiệm vụ, quyền hạn hơn theo hướng tăng cường tính tự quản của địa phương, phát huy lợi thế của mỗi địa phương&...

  • Tài liệu tham khảo khác


  • Nguyễn Thu Hương (2014-08)

  • Bài viết nêu lên sự cần thiết của việc công khai, minh bạch trong bộ máy chính quyền địa phương. Trách nhiệm và sự tham gia trong quá trình ra quyết định và hoạt động của chính quyền địa phương. Nêu lên sự hiệu quả của việc phân bổ ngân sách chính quyền địa phương. Từ đó nếu ra một số gợi ý chính sách cho Luật tổ chức chính quyền địa phương.