Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • 2006


  • Authors: Trương Tiến Hưng (2006)

  • Vận dụng luật tụng của người Chăm trong quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã thì biện pháp đầu tiên có tính quyết định là phải xây dựng được quy ước mới trong từng làng cuart người Chăm. Việc xây dựng được quy ước mới trong từng làng của người Chăm cần đảm bảo các yêu cầu: kế thừa và phát huy được giá trị luật tụng tiến bộ, loại bỏ được các luật tục lạc hậu, cải tiến những luật tục có yếu tố hợp lý cho phù hợp. Để bảo đảm các yêu cầu trên, việc quy định các quy ước mới phải thực hiện theo quy trình 5 bước sau: Thu thập, thống kê và sắp xêp phân loại hệ thống luật tục; phân tích các quy định của hệ thống luật tục, so sánh với cá quy định của pháp luật hiện hành, đánh giá tình hình h...

  • 1997


  • Authors: Ngô Hải Phan (1997)

  • Tư tưởng đặt nền móng cho việc cải cách nền hành chính quốc gia và cái cách hệ thống tư pháp. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề đề cải cách nền hành chính quốc gia được xác định là trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, và để thực hiện tốt được vấn đề này thì một trong những việc cần phải làm là " Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, thẩm quyền và kỷ luật công chức hành chính"

  • 2015


  • Authors: Nguyễn Hải Anh (2015)

  • Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tốc quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc, vì vậy công tác thanh niên được coi là vấn đề sống còn của dân tộc. Đòi hỏi phải tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với công tác thanh niên nhằm chăm lo, bồi dưỡng và phát huy cao nhất vai trò, sức mạnh của thanh niên

  • 2014


  • Authors: Thái Thị Tuyết Dung (2014)

  • Tổ chức chính quyền địa phương được Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Cấp chính quyền địa phương gồm có hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật quy định. Với quy định này, Hiến pháp đã công nhận sự khác nhau giữa chính quyền đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành chính - Kinh tế đặc biệt. Bài viết này tập trung phân tích đặc điểm và yêu cầu quản lý nhà nước ở đô thị, nông thôn, đồng thời đề xuất một số kiến nghị về tổ chức chính quyền đô thị và nông thôn.