Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  • Trịnh Xuân Thắng (2020-03)

  • Bài nghiên cứu phân tích làm rõ yêu cầu khách quan của cơ chế kiểm soát quyền lập pháp; đồng thời chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế của cơ chế kiểm soát đó, đề xuất quyền lập pháp trong hệ thống pháp luật hiện nay của Việt Nam. Trên cơ sở một số định hướng nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lập pháp trong thời gian tới.

  • Bài trích


  • Nguyễn Hoàng Anh (2019-12)

  • Dù ra đời từ rất lâu bởi nhu cầu của nhà nước nhưng cho đến nay, quy chế của các đơn vị hành chính lãnh thổ luôn phụ thuộc vào sự thừa nhận của nhà nước. Thành lập, sắp xếp, thay đổi các đơn vị hành chính lãnh thổ là tiền đề để một quốc gia tiến hành các biện pháp phát triển kinh tế và quản lý xã hội. Trong quá trình phát triển lịch sử, các đơn vị hành chính của Pháp đã&...

  • Bài trích


  • Lê Doãn Sơn (2018-08)

  • Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nguồn lực con người đóng một vai trò đặc biệt quan trọng để xây dựng và phát triển đất nước. Bài viết nêu lên tầm quan trọng của nguồn lực con người và đánh giá thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay, qua đó đưa ra một số giải pháp góp phần xây dựng và phát huy nguồn lực con người đá...

  • Bài trích


  • Mạch Quang Thắng (2018-11)

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam là sự kết hợp giá trị phổ quát của nhân loại với lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin phù hợp với tình hình Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) chú trọng thực hiện Hiến pháp và pháp luật, coi trọng vai trò quản lý phát huy quyền làm chủ của nhân dân có giá trị to...

  • Luận án


  • Trương Thị Quỳnh Hoa;  Advisor:Đặng Khắc Ánh, Nguyễn Anh Tuấn (2021)

  • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý cấp sở ở Việt Nam hiện nay đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.

  • Bài trích


  • Phạm Thu Hương (2021-07)

  • Giám sát và phản biện xã hội là nhiệm vụ quan trọng của Mặt trận Tổ quốc và các tố chức chính trị - xã hội trong công tác xây dựng Đảng, chính quyền, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống. Bài viết này đề cập về một số vấn đề đảm bảo để nâng cao chất lượng, hiệu quả giám&...

  • Luận án


  • Trần Thị Hoa Lê;  Advisor:Dương Xuân Ngọc (2021)

  • Luận án làm rõ vấn đề lý luận về bầu cử và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; đánh giá thực trạng của hoạt động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam; luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nân cao chất lượng bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam nhiệm kỳ tới.

  • Bài trích


  • Trần Ngọc Đường (2017)

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 và nhiều lần sau đó đã đưa ra thông điệp về Chính phủ kiến tạo, liêm chính. Thông điệp này có ý nghĩa gì và có mối quan hệ như thế nào với Quốc hội?