Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tạp chí


  • Authors: Lê Thu Hà (1996)

  • Giống như cấp sơ thẩm, tại cấp phúc thẩm, toà án cũng có thể ra quyết định đình chỉ vụ án dân sự ở trước và tại phiên toà. Nhưng nếu ở cấp sơ thẩm quyết định đình chỉ có ý nghĩa chấm dứt tố tụng, thì ở toà án cấp phúc thẩm, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự sẽ dẫn đến hậu quả mà toà phúc thẩm phải tiếp tục giải quyết. Việc đình chỉ giải quyết vụ án ở cấp phúc thẩm sẽ đưa đến hai khả năng: hoặc là bản án sơ thẩm bị huỷ bỏ hoặc là sẽ phát sinh hiệu lực.

  • 1998


  • Authors: Đinh Văn Quế (1998)

  • Thực trạng công tác giám đốc thẩm trong những năm vừa qua -- Các chủ trương và biện pháp cụ thể nhằm đổi mới công tác giám đốc thẩm các vụ án hình sự trong giai đoạn hiện nay: Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ làm công tác giám đốc thẩm; Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động xét xử của tòa án các cấp; Đổi mới công tác trả lời và giải quyết khiếu nại; Hoàn thiện các quy định của pháp luật về giám đốc thẩm hình sự

  • 1997


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1997)

  • Về hiệu lực áp dụng các qui định của Bộ Luật dân sự về Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng –Về thời hạn cấp cấp dưỡng – Những người được hưởng cấp dưỡng và tiền bù đắp tổn thất về tinh thần – Về khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần – Căn cứ xác định việc bồi thường tiền cấp dưỡng và mức cấp dưỡng – Về án phí dân sự đối với các khoản bồi thường

  • 1999


  • Authors: Trần Trung Nhân (1999)

  • Tổng quan về thuế giá trị gia tăng (GTGT). Trình bày và phân tích những vấn đề còn bất cập, chưa thực sự công bằng, hợp lý xét trong những quy định cụ thể của chính sách thuế GTGT. Kiến nghị một số biện pháp để điều chỉnh thích hợp để nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong chính sách thuế GTGT được thể hiện đầy đủ hơn.

  • 1998


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1998)

  • Trình bày một số ý kiến về việc hoànthiện mối quan hệ tố tụng giữa Viện kiểm sát và Tòa án cùng cấp trước và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Nghiên cứu và đánh giá sâu hơn những vấn đề phát sinh trong trường hợp Viện kiểm sát không chấp nhân quyết định khởi tố vụ án hình sự của Tòa án. Đưa ra sự không hợp lý và đề xuất giải pháp khi một trong hai cơ quan Viện kiểm sát và Tòa án đồng thời thực hiện cả 2 chức năng Truy tố (buộc tội) và xét xử vì như vậy sẽ làm mất đi tính khách quan của các quyết định về một vấn đề nào đo; tr. 13-21, .pdf

  • 1998


  • Authors: Nguyễn Đức Thuận (1998)

  • Trình bày về một số qui định đối với giám định viên tư pháp về mức bồi dưỡng cụ thể đối với từng đối tượng theo quyết định số 57/1998/QĐ-TTg ngày 15/3/1996 của Thủ tướng Chính phủ

  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1996)

  • Việc tạm giam để điều tra được quy định tại chương V Bộ luật tố tụng hình sự, còn việc tạm giam để đảm bảo cho hoạt động tố tụng khác lại được quy định trong các chương tương ứng. Việc quy định thời hạn, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam phục vụ các giai đoạn tố tụng sau điều tra như hiện nay vừa chưa đầy đủ, vừa tản mạn khiến cho việc áp dụng gặp khó khăn, dẫn đến bỏ sót các quy định đã có. Bài viết đã đưa ra một số ý kiến phân tích xung quanh vấn đề này.

  • Tạp chí


  • Authors: Hoàng Thị Sơn (1996)

  • Bàn về mối quan hệ giữa người bào chữa, bị can, bị cáo có nhiều ý kiến khác nhau. Những ý kiến này thể hiện tính phức tạp và tình thời sự của lý luận cũng như thực tiễn của tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay. Trong hoạt động bào chữa, người bào chữa cần phải tiến hành các hoạt động của mình một cách hợp lý để vừa có thể bảo vệ quyền lợi của bị can bị cáo, lại vừa có thể bảo vệ pháp luật, tôn trọng sự thật khách quan.

  • 1997


  • Authors: Phạm Thanh Bình (1997)

  • Về thẩm quyền xem xét giám đốc thẩm: Ủy ban thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án và quyết định đã có hiệu lực (gọi tắt là bản án) của tòa án nhân dân cấp huyện; Tòa án hình sự Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án của tòa án nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án của các tòa thuộc tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những quyết định của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao -- Về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm: Về căn cứ thứ nhất là việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy đủ; Về căn cứ thứ hai là kết luận trong bản án hoặc quyết...

  • 1997


  • Authors: Lê Hữu Thể (1997)

  • Ngày 2/9/1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Ngay từ đầu bộ máy Nhà nước ta đã được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lê Nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Quá trình phát triển của Nhà nước Việt Nam cách mạng cũng là quá trình hoàn thiện dần cơ sở lý luận cho tổ chức và hoạt động của nó. Về mặt pháp lý, cả bốn bản Hiến pháp của Nhà nước ta (Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992) đều khẳng định một cách nhất quán một nguyên tắc rất cơ bản quyền lực Nhà nước ta là thống nhất, có sự phân công việc giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong quá trình xây dựng và phát triển của Nhà nước ta, trên cơ sở các nguyên tắc cơ b...