Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Tuyền (2016)

  • Bài viết phân tích, làm rõ vấn đề về thừa phát lại, vai trò của Thùa phát lại trong việc bảo vệ quyên công dân, hỗ trợ Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự nâng cao hiệu quả công việc, chỉ ra những khó khăn, vưỡng mắc khi phát triển chế định thừa phát lại, từ đó đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chế định thừa phát lsij

  • Tạp chí


  • Authors: Trần Phương Thảo (2010)

  • Bài viết đề cập đến nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam, bao gồm: (1) Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời. (2) Nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự và những người có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. (2) Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích của bên đương sự và người liên quan. (3) Nguyên tắc bảo đảm sự tương xứng với yêu cầu của người có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

  • 1996


  • Authors: Nguyễn Đức Mai (1996)

  • Ở các nước hệ thống luật án lệ, ba chức năng cơ bản trong tố tụng hình sự: buộc tội, bào chữa và xét xử được phân định rõ ràng giữa bên buộc tội, bên bào chữa của tòa án. Vài trò của tòa án của các nước này được xác định là người trọng tài đứng giữa hai bên làm nhiệm vụ phân xử, ra quyết định cuối cùng về vụ án để kết thúc quá trình tranh tụng. Trách nhiệm chứng minh về vụ án tại phiên tòa được phân đều cho hai bên buộc tội và bào chữa. Tòa án hầu như không tham gia vào quá trình tranh tụng giữa hai bên mà chủ yếu là duy trì trật tự phiên tòa "cầm trịch" cho hai bên tranh tụng, xem xét, ghi nhận các chứng cứ, các yêu cầu, đề nghị và kết luận các bên đưa ra về vụ án để làm cơ sở khoa h...

  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Đăng Dung (2015)

  • Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: "1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. 2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định. 3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".



  • Authors: Lê Thị Hồng Hạnh (2015)

  • Kể từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 ra đời, một số trong những vấn đề quan trọng, có sự thay đổi lớn so với các quy định về tố tụng dân sự kinh tế, lao động trước đây là hạn chế phạm vi tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết các vụ việc dân sự của Viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. Tại khoản 2 Điều 21 bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định: "Viện kiện sát nhân dân tham gia phiên tòa đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ mà đương sự khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, các vụ việc dân sự mà Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án".



  • Authors: Nguyễn Thanh Tú (2014)

  • Tòa án tối cao Hoa Kỳ trong phán quyết Kirtsaeng vào năm 2013 đã chính thức công nhận cơ chế hết quyền quốc tế đối với quyền tác giả trong khi Hoa Kỳ muốn quy định nguyên tắc hết quyền quốc gia trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Phán quyết này là kinh nghiệm quý để Việt Nam có thể hoàn thiện chế định hết quyền sở hữu trí tuệ của mình và vận dụng trong đàm phán Hiệp định TPP cũng như các hiệp định thương mại tự do khác