Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:


  • Authors: Bùi Sỹ Lợi (2014)

  • Trình bày tầm quan trọng của BHXH và hệ thống các quan điểm chỉ đạo về định hướng mục tiêu BHXH được củng cố, bổ sung : Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 30/01/2008, Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 1/6/2012, Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012… Phân tích một số hạn chế, bất cập của Luật BHXH 2006 cần sửa đổi : mức độ bao phủ BHXH bắt buộc và tự nguyện đều thấp; Luật chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hệ thống BHXH theo hướng đa dạng hóa; quỹ hưu trí và tử tuất có nguy cơ mất cân đối trong tương lai; chậm đổi mới

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Hiền Phương (2006)

  • Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội lớn của nhà nước ta, được tổ chức thực hiện nhằm huy động sự đóng góp của cộng đồng, chia sẻ nguy cơ bệnh tật và giảm bớt gánh nặng về tài chính của mỗi thành viên trong xã hội khi ốm đau, bệnh tật tạo nguồn tài chính hỗ trợ cho các hoạt động y tế, thực hiện công bằng và nhân đạo trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bài viết phân tích một số nội dung cơ bản của vấn đề an sinh xã hội ở Việt Nam.

  • 2008


  • Authors: Nguyễn Hiền Phương (2008)

  • Pháp luật ASXH là hệ thoonssg các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ cuộc sống của các thành viên xã hội thông qua các biện pháp công bằng nhằm chống lại các rủi ro xã hội, đảm bảo thu nhập, sức khỏe và các điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho các thành viên xã hội. Với nội dung chủ yếu là các chế độ bảo vệ được tổ chức thực hiện bởi nhà nước, các tổ chức, các nhân.... áp dụng với mọi thành viên xã hội khi gặp biến cố rủi ro, pháp luật ASXH vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đảm bảo cuộc sống và an toàn cho người dân

  • Tạp chí


  • Authors: Đỗ Ngân Bình (2008)

  • Trên cơ sở đánh giá một cách khái quát việc ban hành và việc thực hiện các quy định về Bảo hiểm y tế ở Việt Nam, bài viết xác định một số nhóm giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm y tế, nâng cao hiệu quả áp dụng của các quy định này trong việc chăm sóc sức khỏe của người dân.

  • Chuyên đề nghiên cứu


  • Authors: Viện nghiên cứu lập pháp (2014-10)

  • Bảo hiểm hưu trí (BHHT) là chế độ bảo hiểm dành cho những người không còn tham gia quan hệ lao động. Đây là một trong các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), bộ phận quan trọng của hệ thống an sinh xã hội, công cụ quan trọng để Nhà nước phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro cho mọi thành viên trong xã hội. BHHT rất cần thiết vì nó không chỉ giúp người lao động đảm bảo đời sống khi nghỉ hưu mà còn giúp họ yên tâm cống hiến với năng suất và chất lượng cao nhất trong quá trình làm việc do không phải lo nghĩ về điều kiện sống khi hết tuổi lao động. Qua nghiên cứu dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đã được chỉnh sửa gần đây, nội dung chỉnh sửa chủ yếu tập trung vào chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sả...

  • Tạp chí


  • Authors: Lưu Bình Nhưỡng (2004)

  • Bài viết đưa ra các nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội, bao gồm: Nguyên tắc toàn diện; Nguyên tắc đối xử công bằng; Nguyên tắc cộng đồng; Nguyên tắc phân luồng; Nguyên tắc định mức đảm bảo; Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý; Nguyên tắc định mức đảm bảo; Nguyên tắc pháp chế.

  • Tạp chí


  • Authors: Nguyễn Thị Anh Thơ (2012)

  • Để đảm bảo cho BHXH phát triển và phát huy hiệu quả ý nghĩa kinh tế-xã hội đòi hỏi phải có hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh và phù hợp điều chỉnh các hoạt động BHXH, trong đó bao gồm cả hệ thống thống nhất các chế tài từ thấp đến cao có thể được áp dụng cho các hành vi trái pháp luật BHXH. Theo đó, việc tội phạm hoá một số hành vi vi phạm pháp luật BHXH là cần thiết. Kết quả của quá trình này là sự hình thành nhóm tội phạm về BHXH.