Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định cần thực hiện: Một là, tăng cường các biện pháp quản lý doanh nghiệp (DN), quản lý việc phát hành và sử dụng hóa đơn của DN; Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT theo hướng vừa quản lý chặt chẽ để phòng chống gian lận thuế, vừa tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Trên thực tế, không ít trường hợp đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách nhà nước. Bài viết đề cập đến các hành vi tránh thuế thu nhập cá nhân phổ biến khi thực hiện chuyển nhượng bất động sản, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm chống thất thu thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động này.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực đối với sự phát triển bền vững của một đất nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của một chế độ xã hội. Trong đó, chính sách bảo hiểm xã hội luôn được coi là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội. Và đây cũng là một trong những nội dung quan trọng mà Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đề cập tới.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá tác động của chính sách thuế đến phát triển kinh tế - xã hội tại một số quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc đánh giá chính sách, củng cố thêm cơ sở để điều chỉnh và điều hành chính sách phù hợp với thực tiễn.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định đối với đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc (Luật Đặc khu), nhiều thể chế, chính sách ưu đãi đặc thù được xây dựng nhằm tăng độ hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư vào ba đặc khu này theo tinh thần không trái với Hiến pháp, có tính vượt trội, thông thoáng, tạo lợi thế để cạnh tranh quốc tế cũng như nhất quán, ổn định và lâu dài.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định từ khi đại dịch bùng phát tại Việt Nam, bám sát những diễn biến thực tế, Tổng cục Thuế đã tham mưu, đề xuất Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Nhiều chính sách về thuế, phí thiết thực nhất đã kịp thời được ban hành, triển khai, thể hiện sự đồng hành, sẻ chia của Chính phủ, Bộ Tài chính và ngành Thuế với người dân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh… trước những ảnh hưởng từ dịch COVID-19.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay, cả về lý luận lẫn thực tiễn, là cần nghiên cứu một cách có hệ thống, nhận diện rõ mối quan hệ ba bên giữa Nhà nước, thị trường và xã hội ở Việt Nam hiện nay, tạo cơ sở khoa học cho những biện pháp xử lý hài hòa, phát huy được những mặt tích cực của mối quan hệ này và phòng, tránh được những hệ lụy tiêu cực phái sinh.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá bảo đảm an sinh xã hội được Đảng và Nhà nước ta xác định là một nhiệm vụ quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ. Trong những năm qua, lưới an sinh xã hội của Việt Nam đã góp phần bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nền kinh tế vì con người ở Việt Nam. Mặc dù lưới an sinh xã hội ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, cần khắc phục trong thời gian tới để tiếp tục hoàn thiện lưới an sinh xã hội, hướng tới nền kinh tế vì con người.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có tính đến tiếp cận dựa trên quyền con người khi xem xét việc thực hiện nghĩa vụ về thương mại, đầu tư của các quốc gia. Để tranh thủ tốt các cơ hội, hóa giải được các thách thức, cần phân tích, đánh giá tác động đa chiều của các quy định về quyền con người trong quá trình triển khai và thực thi Hiệp định.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định từ lý thuyết đến thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển được thể hiện ở các mô hình Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Pháp, Mỹ và ở các nước Scanđinavia đã thể hiện nội hàm, bảnchất của nó. Đó là một mô hình quản lý nhà nước, trong đó nhà nước đề ra các chính sách mang tính định hướng phát triển,tạo môi trường và điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy mọi tiềm năng trong môi trường cạnh tranh và và hội nhập quốc tế; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.