Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Sách


  •  (1972)

  • Cuốn sách là những vấn đề về đất nước, con người và lịch sử đấu tranh của Huế anh hùng mà đồng bào và chiến sĩ Thủ đô từ lâu ước ao được tìm hiểu. Đồng bào và chiến sĩ Thủ đô nguyện học tập tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất của đồng bào và chiến sĩ Huế thân yêu để xứng đáng hơn nữa với nhiệm vụ lịch sử của trái tim cả nước, với niềm tin cậy của đồng bào và chiến sĩ hai thành phố Sài Gòn, Huế kết nghĩa keo sơn.

  • Sách


  •  (1970)

  • Cuốn sách là tuyển tập những bài thơ, nhật ký, cảm nghĩ, hồi ức của các em thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu và thương tiếc vô hạn đối với Bác Hồ kính mến. Bao gồm các phần như: Bác Hồ của chúng cháu; Bác Hồ sống mãi; Những ngày không thể quên; Đời đời nhớ ơn Bác; Những kỷ niệm thiêng liêng.

  • Sách


  •  (1973)

  • Cuốn sách lịch sử, tái hiện lại cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, một nhà chính trị, nhà văn, nhà thơ, nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc Việt Nam. Cuốn sách gồm 3 phần kể về Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi; Nguyễn Trãi và cuộc kháng chiến chống quân Minh; Nguyễn Trãi và thời đại..

  • Sách


  •  (1975)

  • Cuốn sách "Hà Nội nghìn xưa" là một công trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kiến trúc của thủ đô Hà Nội. Cuốn sách được chia thành 5 phần chính, lần lượt giới thiệu về: Truyền thống ngàn năm văn vật của đất Thăng Long; Non sông Hà Nội, giới thiệu về địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn của Hà Nội; Hà Nội thời dựng nước, giới thiệu về lịch sử Hà Nội từ thời Hùng Vương đến thời Đinh, Tiền Lê; Hà Nội cổ - 1000 năm tranh đấu dành lại nước, giới thiệu về lịch sử Hà Nội từ thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn; Thăng Long đời Lý, giới thiệu về lịch sử và văn hóa Thăng Long dưới thời Lý; Thăng Long đời Trần, giới thiệu về lịch sử và văn hóa Thăng Long. dưới thời Trần.

  • Sách


  •  (1972)

  • Giới thiệu sơ lược lịch sử của quá trình sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian ở Việt Nam từ thời kỳ ý thức hệ phong kiến đến thời kỳ xây dựng văn hóa XHCN; Sự phát triển của văn học dân gian Việt Nam trong lịch sử từ thời kỳ trước thế kỷ thứ X đến thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXN

  • Sách


  •  (1975)

  • Cuốn sách bàn về mội số vấn đề thời sự của nghệ thuật phương Tây sau chiến tranh, nêu bật một số đặc điểm của nghệ thuật phương Tây hiện đại, những giai đoạn phát triển của nhiều xu hướng nghệ thuật hiện nay, giới thiệu quan niệm khả rõ về một vài xu hướng và mâu thuẫn chủ yếu của nghệ thuật phương Tây trong mấy mươi năm gần đây, những xung đột gay gắt về tư tưởng và sáng tác, phản ánh cuộc đấu tranh tư tưởng không nhân nhượng đang diễn ra trong xã hội tư bản hiện đại.

  • Sách


  •  (1970)

  • Gồm những mẩu truyện, nhật ký, bút ký được lưu lại trong thời kỳ kháng chiến như: Cây phát sáng; Những dấu chân nhỏ trong hào; Làng biển; Ánh sáng trong hầm mồ; Dốc cửa đường; Nhật kí đường trong; Những người nuôi chim lửa ở đồng sao...Trên những con đường ra trận, dù ở đâu, lúc nào, những dấu chân nhỏ trong đường hào đất thịt ấy vẫn như song song in đậm trên mọi mặt đường tôi hành quân qua...

  • Sách


  •  (1970)

  • Gồm những bài phát biểu, những bức thư, những lời kêu gọi của Bác Hồ đối với nhân dân Thủ đô từ sau cách mạng tháng Tám 1945, nhất là từ sau ngày Thủ đô giải phóng.

  • Sách


  •  (1970)

  • Cuốn sách bao gồm các phần đối chiếu các triều đại Việt Nam với các triều đại Trung Quốc, đối chiếu năm âm lịch với dương lịch, bảng đối chiếu ngày tháng âm dương lịch trong khoảng thời gian từ năm 1788 đến năm 2000,.. và một số nội dung khác.

  • Sách


  •  (1974)

  • Về mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội, về lập trường văn hóa Mác-xit, về ưu điềm và nhược điểm của văn hóa dân tộc, về tính chất và nhiệm vụ văn hóa dân chủ mới Việt Nam, về mặt trận văn hóa thống nhất v.v.. vẫn giữ nguyên vẹn giá trị: soi sáng bước dường phát triển của văn hóa nước ta..